Danh mục

Vai trò của khoa học và kỹ thuật trong sự phát triển lực lượng sản xuất

Số trang: 42      Loại file: doc      Dung lượng: 419.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời đại ngày nay, khi nền văn minh nông nghiệp dần dần nhường chỗ cho nền văn minh công nghiệp thì tương ứng với nó thuật ngữ công nghiệp hoá - hiện đại hoá" cũng ít được sử dụng mà thay thế vào đó là các thuật ngữ khoa học mang tính chất hiện đại ,phù hợp với xu thế của một thời đại mới "thời đại tri thức" như "tăng trưởng", "phát triển"," cất cánh theo lối hoá rồng"… thể coi đó là quy luật Việt Nam không thể đứng ngoài.Chúng ta đều biết ,công nghiệp hoá được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của khoa học và kỹ thuật trong sự phát triển lực lượng sản xuấtVai trò của khoa học và kỹ thuật trong sự phát triển lực lượng sản xuất ............, Tháng .... năm ....... 1 Mụ c lụ cPhần mở đầu ………………………………………………………….. 1Chương I : Nguồn gốc và cơ sở lý luận ………………………………. 4 1 . Lực lượng sản xuất trong lý luận hình thái kinh tế xã hội của Mác ……………………………………………….. 4 2 . Vai trò tất yếu của khoa học và kỹ thuật trong nền kinh tế toàn cầu ……………………………………………7Chương II : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam ……………..111. Sự hình thành và phát triển công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam. 1.1 Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là gì ?……………………………11 1.2 Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình tất yếu của đất nước ………………………………………………………132. Tính đặc thù của công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam …………183. Khoa học và kỹ thuật là lực lượng sản xuất quan trọng hàng đầu …………………………………………………….23 3.1 Khoa học và kỹ thuật là nền tảng và động lực của sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá…………………………23 3.2 Khoa học và kỹ thuật đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trong những năm đổi mới………………………………………….26 3.3 Để khoa học và kỹ thuật thực sự trở thành lực lượng sản xuất hàng đầu trong quá trình Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ………………………………………………294. Chiến lược phát triển khoa học và kỹ thuật ………………………….32Kết luận …………………………………………………………………36 1 Lời mở đầ u Tính cấp thiết của đề tài: Bước vào thiên niên kỷ thứ ba, khoa học và kỹ thuật đã trở thành yếu tốcốt tử của sự phát triển, là lực lượng sản xuất trực tiếp của nền kinh tế toàn cầu.Điều này được phản ánh rõ trong việc hoạch định các chính sách và chiến lượcphát triển khoa học, kỹ thuật và kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiêntuỳ thuộc vào trình độ sự phát triển cụ thể của từng nước mà xây dựng chiếnlược, chính sách phát triển khoa học kỹ thuật mang tính đa dạng và đặc thù đốivới từng giai đoạn phát triển cụ thể phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cơ sở vậtchất của mỗi quốc gia. Và điều nỗi bật rút ra ở các chiến lược, chính sách đó ởtất cả các nước trên thế giới từ những nước có nền kinh tế hiện đại đứng hàngđầu thế giới như Mỹ, Nhật, Pháp,...cho đến những nước có nền kinh tế chậmphát triển và lạc hậu như Việt Nam , Lào , Campuchia, một số nước Trung Đông...đó chính là quan điểm:Sự phát triển khoa học và kỹ thuật là một phươnghướng quan trọng mới , có tính quyết định trong việc phát triển kinh tế quốcgia…Bởi vậy việc nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng các chính sách và chiếnlược phát triển khoa học và kỹ thuật của các nước trên thế giới và trong khu vựcđể áp dụng và phát huy một cách sáng tạo vào hoàn cảnh của đất nước mình có ýnghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước trên con đường công nghiệp hoá- hiênđại hoá nói chung và đối với Việt Nam nói riêng hiện nay. Trong thời đại ngày nay, khi nền văn minh nông nghiệp dần dần nhườngchỗ cho nền văn minh công nghiệp thì tương ứng với nó thuật ngữ công nghiệphoá - hiện đại hoá cũng ít được sử dụng mà thay thế vào đó là các thuật ngữkhoa học mang tính chất hiện đại ,phù hợp với xu thế của một thời đại mới thờiđại tri thức như tăng trưởng, phát triển, cất cánh theo lối hoá rồng…Mặcdù vậy,chúng ta không thể phủ nhận công nghiệp hoá- hiện đại hoá luôn luôn làvấn đề hàng đầu trong các lí luận về sự phát triển kinh tế của các quốc gia trênthế giới .Thật vậy ,lịch sử phát triển của nhân loại trong vài trăm năm trước đóđã cho thấy con đường mà các nước chậm tiến cần phải đi theo,không thể là cáigì khác ngoài việc biến đổi nền kinh tế theo cơ cấu hợp lý ,phát triển năng độngdựa trên cơ sở khoa học kỹ thuật hiện đại .Để đạt được mục đích đó,điều tất yếulà phải đưa đất nước đi lên con đường công nghiệp hoá- hiên đại hoá bởi đó làphương thức duy nhất để phát triển kinh tế thế giới, và bất kì một quốc gia nàobỏ qua quá trình này đều sẽ trở nên quá chậm , quá lạc hậu so với bước đi củathế giới.Có thể coi đó là quy luật Việt Nam không thể đứng ngoài. Chúng ta đều biết ,công nghiệp hoá được coi là sản phẩm trực tiếp củacuộc cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVII, còn hiện đại hoá là sản phẩm tấtyếu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật giữa thế kỷ XX. Ngày nay, trong bốicảnh của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, công nghiệp hoá gắn liềnvới hiện đại hoá được xem là nấc thang đánh dấu trình độ phát triển mới của nềnvăn minh nhân loại. Chúng ta không thể phủ nhận những thành tựu về khoa họccũng như nhiều lĩnh vực khác trong đời sống kinh tế xã hội .Chẳng hạn, việc sửdụng năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời đã làm giảm sự phụ thuộc củacon người vào nguồn năng lượng khoáng sản, việc chế tạo ra các tên lửa vớicông suất cực lớn dùng nhiên liệu hoá học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: