Vai trò của khu vực kinh tế tư nhân đối với vấn đề việc làm tại Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.46 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khu vực kinh tế tư nhân phát triển góp phần thu hút số lượng lớn lao động cũng như góp phần đào tạo nguồn nhân lực mới cho thị trường lao động. 80% lực lượng lao động tại Việt Nam làm việc cho khu vực kinh tế ngoài nhà nước, tập trung chủ yếu là các các doanh nghiệp tư nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của khu vực kinh tế tư nhân đối với vấn đề việc làm tại Việt Nam HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA 295 VAI TRÒ CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ VIỆC LÀM TẠI VIỆT NAM Ths. Lưu Huyền Trang* TÓM TẮT: Khu vực kinh tế tư nhân phát triển góp phần thu hút số lượng lớn lao động cũng như góp phần đào tạo nguồn nhân lực mới cho thị trường lao động. 80% lực lượng lao động tại Việt Nam làm việc cho khu vực kinh tế ngoài nhà nước, tập trung chủ yếu là các các doanh nghiệp tư nhân. Kết quả chạy mô hình cho thấy sự tăng trưởng của nguồn lực tài chính khu vực tư nhân có đóng góp nhiều nhất cho việc tạo ra việc làm của nền kinh tế. Do phần lớn doanh nghiệp ở khu vực kinh tế tư nhân là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, yêu cầu về tay nghề lao động không quá cao phù hợp với trình độ của đại đa số lực lao động. Tuy nhiên, cơ cấu lao động này thiếu tính bền vững, do đó tác giả có đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những vấn đề còn tồn đọng. ABSTRACT: The developed private sector contributes to attracting most labours as well as creating new human resources for the labour market. 80% of Vietnamese workforce is working for the economic sector outside the State-owned sector, focusing mainly on private enterprises. The result from the model shows that the growth of private financial sources contributed the most to the job creation of the economy. Because the size of the businesses in the private sector are mostly small and micro enterprises, employment requirements are not too high that is in accordance with the level of the majority of the labour force. However, this labor structure lacks sustainability; hence, the author has proposed a number of solutions to overcome the remaining problems. Từ khóa: Kinh tế tư nhân, nguồn lực tài chính tư nhân, tỷ lệ lao động, việc làm Keywords: private economy, private financial resources, labor rate, employment 1. GIỚI THIỆU CHUNG Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề lao động việc làm có vai trò quan trọng, mang tính cấp thiết lâu dài đối với sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Sau 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, vấn đề việc làm ở nước ta đã từng bước được giải quyết theo hướng tuân theo quy luật khách quan của kinh tế hàng hóa và thị trường lao động, góp phần đảm bảo tốc độ phát triển kinh tế ổn định. Tỷ lệ lao động của Việt Nam tương đối cao với 80% dân số Việt Nam trên 14 tuổi đang có việc làm, cao hơn so với con số 65% ở các quốc gia có điều kiện tương đồng. Tỷ lệ lao động cao là do nhiều nguyên nhân như do ưu thế đặc điểm thị trường lao động đang trong thời kỳ dân số vàng, mức lương thấp, tỷ lệ nữ giới tham gia lực lượng lao động cao (khoảng 76% phụ nữ Việt Nam từ 15 tuổi trở lên đang có việc làm so với mức bình quân toàn cầu là 50%). Một trong những nhân tố quan trọng dẫn đến tỷ lệ lao động có việc làm cao là sự phát triển của khu vực * Học viện Tài chính, Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam. 296 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA kinh tế tư nhân trong thời gian qua. Sự phát triển nhanh chóng của khu vực này là cơ sở quan trọng giải quyết vấn đề việc làm, duy trì tỉ lệ thất nghiệp thấp ở Việt Nam trong thời gian qua Kinh tế tư nhân tại Việt Nam là khu vực kinh tế nằm ngoài khu vực kinh tế nhà nước và không bao gồm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, kinh tế tư nhân được xác định bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân. Theo số liệu của tổng cục thống kê trong hơn 10 năm qua, khu vực kinh tế tư nhân tại Việt Nam chiếm khoảng 40% GDP và thể hiện vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế. Trong khi mức đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân không có nhiều thay đổi thì mức đóng góp vào GDP của các doanh nghiệp tư nhân lại ngày càng tăng (từ 6,9% năm 2010 lên 8,2% năm 2017). Đóng góp của khu vực kinh tế nhà nước có xu hướng giảm mạnh, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhẹ. Sự sụt giảm của khu vực kinh tế nhà nước được bù đắp bằng sự tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhân. Sau gần 30 năm chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý, kinh tế tư nhân Việt Nam đã có sự hồi phục và phát triển, đặc biệt trong khoảng 15 năm trở lại đây. Khu vực kinh tế tư nhân phát triển góp phần thu hút số lượng lớn lao động cũng như góp phần đào tạo nguồn nhân lực mới cho thị trường lao động. Hiện nay ở nước ta, khu vực kinh tế tư nhân giải quyết việc làm được cho khoảng 45 triệu lao động (bao gồm cả khu vực doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể), trong đó khu vực doanh nghiệp của tư nhân tạo việc làm cho khoảng 9 t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của khu vực kinh tế tư nhân đối với vấn đề việc làm tại Việt Nam HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA 295 VAI TRÒ CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ VIỆC LÀM TẠI VIỆT NAM Ths. Lưu Huyền Trang* TÓM TẮT: Khu vực kinh tế tư nhân phát triển góp phần thu hút số lượng lớn lao động cũng như góp phần đào tạo nguồn nhân lực mới cho thị trường lao động. 80% lực lượng lao động tại Việt Nam làm việc cho khu vực kinh tế ngoài nhà nước, tập trung chủ yếu là các các doanh nghiệp tư nhân. Kết quả chạy mô hình cho thấy sự tăng trưởng của nguồn lực tài chính khu vực tư nhân có đóng góp nhiều nhất cho việc tạo ra việc làm của nền kinh tế. Do phần lớn doanh nghiệp ở khu vực kinh tế tư nhân là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, yêu cầu về tay nghề lao động không quá cao phù hợp với trình độ của đại đa số lực lao động. Tuy nhiên, cơ cấu lao động này thiếu tính bền vững, do đó tác giả có đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những vấn đề còn tồn đọng. ABSTRACT: The developed private sector contributes to attracting most labours as well as creating new human resources for the labour market. 80% of Vietnamese workforce is working for the economic sector outside the State-owned sector, focusing mainly on private enterprises. The result from the model shows that the growth of private financial sources contributed the most to the job creation of the economy. Because the size of the businesses in the private sector are mostly small and micro enterprises, employment requirements are not too high that is in accordance with the level of the majority of the labour force. However, this labor structure lacks sustainability; hence, the author has proposed a number of solutions to overcome the remaining problems. Từ khóa: Kinh tế tư nhân, nguồn lực tài chính tư nhân, tỷ lệ lao động, việc làm Keywords: private economy, private financial resources, labor rate, employment 1. GIỚI THIỆU CHUNG Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề lao động việc làm có vai trò quan trọng, mang tính cấp thiết lâu dài đối với sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Sau 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, vấn đề việc làm ở nước ta đã từng bước được giải quyết theo hướng tuân theo quy luật khách quan của kinh tế hàng hóa và thị trường lao động, góp phần đảm bảo tốc độ phát triển kinh tế ổn định. Tỷ lệ lao động của Việt Nam tương đối cao với 80% dân số Việt Nam trên 14 tuổi đang có việc làm, cao hơn so với con số 65% ở các quốc gia có điều kiện tương đồng. Tỷ lệ lao động cao là do nhiều nguyên nhân như do ưu thế đặc điểm thị trường lao động đang trong thời kỳ dân số vàng, mức lương thấp, tỷ lệ nữ giới tham gia lực lượng lao động cao (khoảng 76% phụ nữ Việt Nam từ 15 tuổi trở lên đang có việc làm so với mức bình quân toàn cầu là 50%). Một trong những nhân tố quan trọng dẫn đến tỷ lệ lao động có việc làm cao là sự phát triển của khu vực * Học viện Tài chính, Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam. 296 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA kinh tế tư nhân trong thời gian qua. Sự phát triển nhanh chóng của khu vực này là cơ sở quan trọng giải quyết vấn đề việc làm, duy trì tỉ lệ thất nghiệp thấp ở Việt Nam trong thời gian qua Kinh tế tư nhân tại Việt Nam là khu vực kinh tế nằm ngoài khu vực kinh tế nhà nước và không bao gồm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, kinh tế tư nhân được xác định bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân. Theo số liệu của tổng cục thống kê trong hơn 10 năm qua, khu vực kinh tế tư nhân tại Việt Nam chiếm khoảng 40% GDP và thể hiện vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế. Trong khi mức đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân không có nhiều thay đổi thì mức đóng góp vào GDP của các doanh nghiệp tư nhân lại ngày càng tăng (từ 6,9% năm 2010 lên 8,2% năm 2017). Đóng góp của khu vực kinh tế nhà nước có xu hướng giảm mạnh, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhẹ. Sự sụt giảm của khu vực kinh tế nhà nước được bù đắp bằng sự tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhân. Sau gần 30 năm chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý, kinh tế tư nhân Việt Nam đã có sự hồi phục và phát triển, đặc biệt trong khoảng 15 năm trở lại đây. Khu vực kinh tế tư nhân phát triển góp phần thu hút số lượng lớn lao động cũng như góp phần đào tạo nguồn nhân lực mới cho thị trường lao động. Hiện nay ở nước ta, khu vực kinh tế tư nhân giải quyết việc làm được cho khoảng 45 triệu lao động (bao gồm cả khu vực doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể), trong đó khu vực doanh nghiệp của tư nhân tạo việc làm cho khoảng 9 t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khu vực kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân Nguồn lực tài chính tư nhân Cơ cấu lao động Thị trường lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 509 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 339 0 0 -
44 trang 297 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 212 0 0 -
12 trang 182 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 158 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 151 0 0 -
19 trang 134 0 0