Vai trò của kiểm toán nội bộ đối với quản trị doanh nghiệp
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 323.52 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu về vai trò của kiểm toán nội bộ đối với quản trị doanh nghiệp, để các doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp lớn quan tâm và đầu tư hơn nữa đối với bộ phận kiểm toán nội bộ, cũng là để nâng cao sức mạnh và hiệu quả của quản trị doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của kiểm toán nội bộ đối với quản trị doanh nghiệp n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TS. Phí Thị Kiều Anh* - TS. Vũ Thị Phương Liên* - Ths. Dương Thị Thắm* * Học viện Tài chính Tóm tắt Hiện nay các doanh nghiệp (DN) ngày càng có nhận thức đầy đủ, đúng đắn và rõ ràng hơn về tầm quan trọng của quản trị doanh nghiệp (QTDN) đối với sự phát triển của mình. QTDN tốt là nền tảng giúp DN kinh doanh hiệu quả, tạo được lòng tin từ nhà đầu tư và công chúng, nâng cao khả năng tiếp cận vốn. Từ đó, mang lại lợi ích cao nhất cho nhà đầu tư và các bên có quyền, lợi ích liên quan của DN. Trên góc độ vĩ mô, quản trị DN tốt sẽ làm giảm chi phí vốn, củng cố sự vận hành hiệu quả của thị trường tài chính và đem lại nguồn tài chính ổn định hơn cho nền kinh tế. Kiểm toán nội bộ (KTNB) là một hoạt động đảm bảo và tư vấn mang tính độc lập, khách quan được thiết lập nhằm gia tăng giá trị và cải thiện các hoạt động của tổ chức. KTNB đánh giá và cải thiện tính hữu hiệu trong việc quản lý rủi ro, kiểm soát và các quá trình quản trị trong DN. Như vậy giữa KTNB và QTDN có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó KTNB có tác dụng hỗ trợ làm tăng cường sức mạnh và hiệu quả của QTDN. Trong phạm vi bài viết này, tác giả đi sâu phân tích về vai trò của KTNB trong việc tăng cường sức mạnh và hiệu quả của QTDN. Từ khóa: KTNB, QTDN, kiểm soát nội bộ (KSNB), công cụ kiểm soát tài chính. 1. Giới thiệu KTNB ra đời khá sớm, vào khoảng đầu thế kỷ XX. Khi các hoạt động kinh doanh tăng trưởng về quy mô, phạm vi và mức độ phức tạp, nhu cầu thiết yếu phải có một chức năng đảm bảo riêng biệt nhằm xác minh các thông tin được sử dụng để đưa ra các quyết định, đánh giá hiệu quả của các hoạt động và cả sự trung thực của nhân viên. Việc thiết lập chức năng KTNB chính thức để thực hiện các trách nhiệm này được diễn ra trong khoảng đầu thế kỷ XX đặc biệt tại các DN trong lĩnh vực đường sắt, quốc phòng, các ngành công nghiệp bán lẻ. Các DN này từ lâu đã nhận ra giá trị của KTNB trong việc cung cấp các báo cáo hoạt động đáng tin cậy phục vụ cho QTDN. Tầm quan trọng và tính liên quan của KTNB trong hoạt động kinh doanh của DN cũng như lý do của việc thành lập IIA1, có thể được đánh giá tốt nhất từ các nhận xét và tầm nhìn của các thành viên trong Hội đồng của IIA “Sự cần thiết tạo ra KTNB và làm cho nó trở thành một phần không thể thiếu của kinh doanh hiện đại. Không một DN lớn nào có thể thiếu nó. Nếu họ không có nó ngay bây giờ, sớm hay muộn họ phải có nó và với sự phát triển như hiện tại, họ sẽ phải có nó sớm hơn” (Arthur E. Hald, 1944)2. 1 Hiệp hội Kiểm toán nội bộ 2 Công bố trong Flesher, 1996, trang. 1, 3 100 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam Theo thời gian, định nghĩa, chức năng và phạm vi hoạt động của KTNB đã có những thay đổi đáng kể. KTNB đã chuyển sang cấp độ rất cao trong tất cả các lĩnh vực hoạt động và đã tự khẳng định mình là một phần giá trị và đáng được tôn trọng trong tổ chức, không chỉ phục vụ nhà quản lý mà còn phục vụ cả hoạt động giám sát của Ban quản trị thông qua Ủy ban Kiểm toán của Hội đồng. Tuyên bố về trách nhiệm của KTNB năm 1993 đã ghi nhận rằng: “Phạm vi của KTNB bao gồm việc kiểm tra và đánh giá tính đầy đủ và hiệu quả của các hệ thống KSNB của tổ chức và chất lượng hoạt động, trong việc thực hiện các trách nhiệm được giao”. Với mục tiêu của mình, KSNB giúp đơn vị có thể bảo vệ được tài sản, sổ sách, thông tin; Đảm bảo độ tin cậy của các thông tin tài chính; Đảm bảo đơn vị tuân thủ các quy định của pháp luật và nội bộ đơn vị đề ra; Đảm bảo hiệu quả và hiệu suất của hoạt động. Với những điều trên, KTNB giúp đơn vị ngăn ngừa và hạn chế những người quản lý lạm dụng quyền và nhiệm vụ được giao sử dụng tài sản và các cơ hội kinh doanh của DN để tư lợi hoặc làm thất thất tài sản của DN hoặc sử dụng nguồn lực của DN không hiệu quả, hoặc không tuân thủ theo pháp luật, các quy định nội bộ cũng như định hướng, chiến lược phát triển của chủ sở hữu DN. Thực hiện được những điều này, KTNB đã đóng vai trò quan trọng để chủ sở hữu DN có thể kiểm soát việc điều hành DN, nhằm đem lại hiệu quả cao nhất và những điều tốt đẹp nhất cho tất cả các bên có quyền lợi liên quan, hay chính là giúp tăng cường sức mạnh và hiệu quả của QTDN. QTDN phản ánh mối quan hệ giữa các bên tham gia vào hệ thống quản trị và bắt nguồn từ việc tách rời quyền sở hữu và quyền quản lý DN. DN là của chủ sở hữu, các nhà đầu tư, cổ đông, nhưng để DN tồn tại và phát triển phải có sự dẫn dắt của Ban quản trị, sự điều hành của Ban giám đốc và sự đóng góp của người lao động và các bên có quyền lợi liên quan khác, những người này không phải lúc nào cũng có chung ý chí và quyền lợi. Điều này dẫn đến cần phải có một cơ chế để nhà đầu tư, cổ đông có thể kiểm soát việc điều hành DN nhằm đem lại hiệu quả cao nhất và những điều tốt đẹp nhất cho tất cả các bên có quyền lợi liên quan. QTDN tập trung xử lý các vấn đề phát sinh trong mối quan hệ uỷ quyền trong DN, ngăn ngừa và hạn chế việc những người quản lý lạm dụng quyền và nhiệm vụ được giao sử dụng tài sản và cơ hội kinh doanh của DN để phục vụ cho lợi ích riêng của bản thân hoặc của những người khác, hoặc làm thất thoát nguồn lực của DN. Như vậy, QTDN chính là mô hình cân bằng và kiềm chế bền vững của DN. QTDN tốt là phải tạo được sự khuyến khích đối với Ban quản trị và Ban giám đốc để thực hiện mục tiêu vì lợi ích của DN và cổ đông cũng như các bên có quyền và lợi ích liên quan, và phải tạo điều kiện giám sát hiệu quả. Sự tồn tại của hệ thống QTDN hiệu quả trong phạm vi một DN và cả nền kinh tế nói chung, góp phần tạo ra sự tin tưởng của công chúng và đó chính là nền tảng cho sự vận hành của nền kinh tế thị trường. Những nghiên cứu mới đây của các chuyên gia kinh tế thế giới và Ngân hàng Thế giới, cho thấy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của kiểm toán nội bộ đối với quản trị doanh nghiệp n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TS. Phí Thị Kiều Anh* - TS. Vũ Thị Phương Liên* - Ths. Dương Thị Thắm* * Học viện Tài chính Tóm tắt Hiện nay các doanh nghiệp (DN) ngày càng có nhận thức đầy đủ, đúng đắn và rõ ràng hơn về tầm quan trọng của quản trị doanh nghiệp (QTDN) đối với sự phát triển của mình. QTDN tốt là nền tảng giúp DN kinh doanh hiệu quả, tạo được lòng tin từ nhà đầu tư và công chúng, nâng cao khả năng tiếp cận vốn. Từ đó, mang lại lợi ích cao nhất cho nhà đầu tư và các bên có quyền, lợi ích liên quan của DN. Trên góc độ vĩ mô, quản trị DN tốt sẽ làm giảm chi phí vốn, củng cố sự vận hành hiệu quả của thị trường tài chính và đem lại nguồn tài chính ổn định hơn cho nền kinh tế. Kiểm toán nội bộ (KTNB) là một hoạt động đảm bảo và tư vấn mang tính độc lập, khách quan được thiết lập nhằm gia tăng giá trị và cải thiện các hoạt động của tổ chức. KTNB đánh giá và cải thiện tính hữu hiệu trong việc quản lý rủi ro, kiểm soát và các quá trình quản trị trong DN. Như vậy giữa KTNB và QTDN có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó KTNB có tác dụng hỗ trợ làm tăng cường sức mạnh và hiệu quả của QTDN. Trong phạm vi bài viết này, tác giả đi sâu phân tích về vai trò của KTNB trong việc tăng cường sức mạnh và hiệu quả của QTDN. Từ khóa: KTNB, QTDN, kiểm soát nội bộ (KSNB), công cụ kiểm soát tài chính. 1. Giới thiệu KTNB ra đời khá sớm, vào khoảng đầu thế kỷ XX. Khi các hoạt động kinh doanh tăng trưởng về quy mô, phạm vi và mức độ phức tạp, nhu cầu thiết yếu phải có một chức năng đảm bảo riêng biệt nhằm xác minh các thông tin được sử dụng để đưa ra các quyết định, đánh giá hiệu quả của các hoạt động và cả sự trung thực của nhân viên. Việc thiết lập chức năng KTNB chính thức để thực hiện các trách nhiệm này được diễn ra trong khoảng đầu thế kỷ XX đặc biệt tại các DN trong lĩnh vực đường sắt, quốc phòng, các ngành công nghiệp bán lẻ. Các DN này từ lâu đã nhận ra giá trị của KTNB trong việc cung cấp các báo cáo hoạt động đáng tin cậy phục vụ cho QTDN. Tầm quan trọng và tính liên quan của KTNB trong hoạt động kinh doanh của DN cũng như lý do của việc thành lập IIA1, có thể được đánh giá tốt nhất từ các nhận xét và tầm nhìn của các thành viên trong Hội đồng của IIA “Sự cần thiết tạo ra KTNB và làm cho nó trở thành một phần không thể thiếu của kinh doanh hiện đại. Không một DN lớn nào có thể thiếu nó. Nếu họ không có nó ngay bây giờ, sớm hay muộn họ phải có nó và với sự phát triển như hiện tại, họ sẽ phải có nó sớm hơn” (Arthur E. Hald, 1944)2. 1 Hiệp hội Kiểm toán nội bộ 2 Công bố trong Flesher, 1996, trang. 1, 3 100 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam Theo thời gian, định nghĩa, chức năng và phạm vi hoạt động của KTNB đã có những thay đổi đáng kể. KTNB đã chuyển sang cấp độ rất cao trong tất cả các lĩnh vực hoạt động và đã tự khẳng định mình là một phần giá trị và đáng được tôn trọng trong tổ chức, không chỉ phục vụ nhà quản lý mà còn phục vụ cả hoạt động giám sát của Ban quản trị thông qua Ủy ban Kiểm toán của Hội đồng. Tuyên bố về trách nhiệm của KTNB năm 1993 đã ghi nhận rằng: “Phạm vi của KTNB bao gồm việc kiểm tra và đánh giá tính đầy đủ và hiệu quả của các hệ thống KSNB của tổ chức và chất lượng hoạt động, trong việc thực hiện các trách nhiệm được giao”. Với mục tiêu của mình, KSNB giúp đơn vị có thể bảo vệ được tài sản, sổ sách, thông tin; Đảm bảo độ tin cậy của các thông tin tài chính; Đảm bảo đơn vị tuân thủ các quy định của pháp luật và nội bộ đơn vị đề ra; Đảm bảo hiệu quả và hiệu suất của hoạt động. Với những điều trên, KTNB giúp đơn vị ngăn ngừa và hạn chế những người quản lý lạm dụng quyền và nhiệm vụ được giao sử dụng tài sản và các cơ hội kinh doanh của DN để tư lợi hoặc làm thất thất tài sản của DN hoặc sử dụng nguồn lực của DN không hiệu quả, hoặc không tuân thủ theo pháp luật, các quy định nội bộ cũng như định hướng, chiến lược phát triển của chủ sở hữu DN. Thực hiện được những điều này, KTNB đã đóng vai trò quan trọng để chủ sở hữu DN có thể kiểm soát việc điều hành DN, nhằm đem lại hiệu quả cao nhất và những điều tốt đẹp nhất cho tất cả các bên có quyền lợi liên quan, hay chính là giúp tăng cường sức mạnh và hiệu quả của QTDN. QTDN phản ánh mối quan hệ giữa các bên tham gia vào hệ thống quản trị và bắt nguồn từ việc tách rời quyền sở hữu và quyền quản lý DN. DN là của chủ sở hữu, các nhà đầu tư, cổ đông, nhưng để DN tồn tại và phát triển phải có sự dẫn dắt của Ban quản trị, sự điều hành của Ban giám đốc và sự đóng góp của người lao động và các bên có quyền lợi liên quan khác, những người này không phải lúc nào cũng có chung ý chí và quyền lợi. Điều này dẫn đến cần phải có một cơ chế để nhà đầu tư, cổ đông có thể kiểm soát việc điều hành DN nhằm đem lại hiệu quả cao nhất và những điều tốt đẹp nhất cho tất cả các bên có quyền lợi liên quan. QTDN tập trung xử lý các vấn đề phát sinh trong mối quan hệ uỷ quyền trong DN, ngăn ngừa và hạn chế việc những người quản lý lạm dụng quyền và nhiệm vụ được giao sử dụng tài sản và cơ hội kinh doanh của DN để phục vụ cho lợi ích riêng của bản thân hoặc của những người khác, hoặc làm thất thoát nguồn lực của DN. Như vậy, QTDN chính là mô hình cân bằng và kiềm chế bền vững của DN. QTDN tốt là phải tạo được sự khuyến khích đối với Ban quản trị và Ban giám đốc để thực hiện mục tiêu vì lợi ích của DN và cổ đông cũng như các bên có quyền và lợi ích liên quan, và phải tạo điều kiện giám sát hiệu quả. Sự tồn tại của hệ thống QTDN hiệu quả trong phạm vi một DN và cả nền kinh tế nói chung, góp phần tạo ra sự tin tưởng của công chúng và đó chính là nền tảng cho sự vận hành của nền kinh tế thị trường. Những nghiên cứu mới đây của các chuyên gia kinh tế thế giới và Ngân hàng Thế giới, cho thấy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của kiểm toán nội bộ Kiểm toán nội bộ Quản trị doanh nghiệp Bộ phận kiểm toán nội bộ Kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 221 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 217 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 205 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 201 0 0 -
101 trang 160 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 159 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 156 0 0 -
23 trang 151 0 0