Vai trò của lao động nhập cư từ Đông Nam Á trong chính sách Hướng Nam mới của Đài Loan
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.97 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Vai trò của lao động nhập cư từ Đông Nam Á trong chính sách Hướng Nam mới của Đài Loan" phân tích vai trò của lao động nhập cư Đông Nam Á trong Chính sách Hướng Nam mới và tầm quan trọng của việc thúc đẩy hòa nhập xã hội trong cộng đồng lao động người nhập cư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của lao động nhập cư từ Đông Nam Á trong chính sách Hướng Nam mới của Đài LoanISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 22, NO. 9B, 2024 59 VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TỪ ĐÔNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH HƯỚNG NAM MỚI CỦA ĐÀI LOAN THE ROLE OF IMMIGRANT WORKERS FROM SOUTHEAST ASIA IN TAIWAN’S NEW SOUTHBOUND POLICY Lương Ánh Linh1,2*, Phạm Lan Anh1 Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng, Việt Nam 1 2 Nghiên cứu sinh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam *Tác giả liên hệ / Corresponding author: lalinh@ufl.udn.vn (Nhận bài / Received: 25/3/2024; Sửa bài / Revised: 15/9/2024; Chấp nhận đăng / Accepted: 20/9/2024)Tóm tắt - Trong Chính sách Hướng Nam mới của Đài Loan, nhà Abstract - In the New Southbound Policy of Taiwan, leader Tsailãnh đạo Thái Anh Văn đã đặt Đông Nam Á ở vị trí ưu tiên cho Ing Wen prioritizes Southeast Asia in its foreign policy strategy.chiến lược đối ngoại. Đặc biệt, nguồn lao động từ Đông Nam Á In particular, labor from Southeast Asia not only contributes tokhông chỉ đóng góp vào nền kinh tế của Đài Loan mà còn là một Taiwan’s economy but also plays a crucial role in shapingphần quan trọng trong việc định hình chiến lược ngoại giao và phát diplomatic strategy and promoting sustainable development. Thetriển bền vững. Tầm quan trọng của việc tạo điều kiện thuận lợi cho importance of creating favorable conditions for Southeast Asianlao động nhập cư Đông Nam Á không chỉ mở ra cơ hội mới cho sự migrant workers not only opens up new opportunities for culturalđa dạng văn hóa mà còn tạo ra một nền tảng chắc chắn cho sự hợp diversity but also establishes a solid foundation for close foreigntác đối ngoại chặt chẽ giữa Đài Loan và các quốc gia trong khu vực. cooperation between Taiwan and countries in the region.Tuy nhiên, cùng với những cơ hội là những thách thức, bao gồm However, along with opportunities come challenges, includingđảm bảo quyền lợi lao động và giải quyết các vấn đề về hòa nhập ensuring labor rights and addressing issues of social integration.xã hội. Bài báo phân tích vai trò của lao động nhập cư Đông Nam This research will analyze the role of Southeast Asian migrantÁ trong Chính sách Hướng Nam mới và tầm quan trọng của việc workers in the New Southbound Policy and the importance ofthúc đẩy hòa nhập xã hội trong cộng đồng lao động người nhập cư. promoting social integration within the migrant labor community.Từ khóa - Chính sách Hướng Nam mới; Đài Loan; Đông Nam Key words - The New Southbound Policy; Taiwan; SoutheastÁ; lao động nhập cư; hợp tác đối ngoại Asia; immigrant labor; foreign cooperation1. Đặt vấn đề không có ý định ở lại lâu dài tại quốc gia hay khu vực mà Dưới thời chính quyền Thái Anh Văn, Chính sách họ làm việc. Tương tự, người lao động di cư cũng có thểHướng Nam mới (NSP) của Đài Loan ra đời đã xác định gọi là người lao động nước ngoài. Vì có thể họ được cử đimục tiêu “lấy con người làm trung tâm”, đây là mô hình làm hoặc được mời đến làm việc tại một quốc gia khác.mới để thúc đẩy Đài Loan và 18 nước đối tác cùng nhau Theo Tổ chức Di cư Quốc tế thì không có một định nghĩahợp tác và phát triển. Hầu hết các nước mà NSP hướng tới cụ thể nào về di cư lao động. Tuy nhiên, để có bài nghiênđều thuộc nền kinh tế đang phát triển và khu vực Đông cứu có tính nhất quán, nhóm tác giả sẽ dùng định nghĩa theoNam Á được xác định là trọng tâm của NSP. Khác biệt với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) “những người di cư quốcChính sách Hướng Nam cũ, NSP tập trung vào hợp tác đối tế hiện đang có việc làm hoặc thất nghiệp và đang tìm kiếmngoại, xây dựng mạng lưới liên kết riêng cho mình. Yếu tố việc làm tại quốc gia cư trú hiện tại của họ” [1].“con người” trở thành nền tảng để triển khai chiến lược Bên cạnh đó, lao động nhập cư cũng nhấn mạnh vào cácnày, từ đó lao động nhập cư Đông Nam Á đóng vai trò quan yếu tố “đẩy” và “kéo” thúc đẩy quá trình di cư của ngườitrọng trong NSP. Chính phủ Đài Loan bắt đầu thực thi lao động. Các yếu tố “đẩy” bao gồm những khó khăn kinhnhiều chương trình thúc đẩy lao động nhập cư và nới lỏng tế, chính trị và xã hội tại quê nhà, như thiếu việc làm, thumột số quy định. Đây là quyết định vừa mang tính quyền nhập thấp, bất ổn chính trị hoặc các cuộc xung đột. Nhữnglực mềm trong chính trị vừa xoa dịu mối quan hệ với khu điều kiện khó khăn này thúc đẩy người lao động ra khỏivực Đông Nam Á. Kết quả là, từ năm 2016 số lượng người nước họ để tìm kiếm cơ hội tốt hơn ở nước ngoài. Mặt khác,lao động nhập cư từ Đông Nam Á bắt đầu tăng lên. Sự tiến các yếu tố “kéo” họ đến quốc gia khác như mức lương cao,triển này vừa là cơ hội để Đài Loan triển khai các mục tiêu nhiều việc làm và các điều kiện sống tốt hơn tạo động lựcNSP vừa là thách thức khi đối mặt nhiều “mặt trái” trong cho người lao động di cư đến những nơi này. Các doanhcác quyền lợi cho người lao động nhập cư ở đây. nghiệp tại những quốc gia này cũng thường tìm kiếm nguồn lao động nhập cư vì họ có thể cung cấp lao động linh hoạt2. Cơ sở lí luận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của lao động nhập cư từ Đông Nam Á trong chính sách Hướng Nam mới của Đài LoanISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 22, NO. 9B, 2024 59 VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TỪ ĐÔNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH HƯỚNG NAM MỚI CỦA ĐÀI LOAN THE ROLE OF IMMIGRANT WORKERS FROM SOUTHEAST ASIA IN TAIWAN’S NEW SOUTHBOUND POLICY Lương Ánh Linh1,2*, Phạm Lan Anh1 Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng, Việt Nam 1 2 Nghiên cứu sinh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam *Tác giả liên hệ / Corresponding author: lalinh@ufl.udn.vn (Nhận bài / Received: 25/3/2024; Sửa bài / Revised: 15/9/2024; Chấp nhận đăng / Accepted: 20/9/2024)Tóm tắt - Trong Chính sách Hướng Nam mới của Đài Loan, nhà Abstract - In the New Southbound Policy of Taiwan, leader Tsailãnh đạo Thái Anh Văn đã đặt Đông Nam Á ở vị trí ưu tiên cho Ing Wen prioritizes Southeast Asia in its foreign policy strategy.chiến lược đối ngoại. Đặc biệt, nguồn lao động từ Đông Nam Á In particular, labor from Southeast Asia not only contributes tokhông chỉ đóng góp vào nền kinh tế của Đài Loan mà còn là một Taiwan’s economy but also plays a crucial role in shapingphần quan trọng trong việc định hình chiến lược ngoại giao và phát diplomatic strategy and promoting sustainable development. Thetriển bền vững. Tầm quan trọng của việc tạo điều kiện thuận lợi cho importance of creating favorable conditions for Southeast Asianlao động nhập cư Đông Nam Á không chỉ mở ra cơ hội mới cho sự migrant workers not only opens up new opportunities for culturalđa dạng văn hóa mà còn tạo ra một nền tảng chắc chắn cho sự hợp diversity but also establishes a solid foundation for close foreigntác đối ngoại chặt chẽ giữa Đài Loan và các quốc gia trong khu vực. cooperation between Taiwan and countries in the region.Tuy nhiên, cùng với những cơ hội là những thách thức, bao gồm However, along with opportunities come challenges, includingđảm bảo quyền lợi lao động và giải quyết các vấn đề về hòa nhập ensuring labor rights and addressing issues of social integration.xã hội. Bài báo phân tích vai trò của lao động nhập cư Đông Nam This research will analyze the role of Southeast Asian migrantÁ trong Chính sách Hướng Nam mới và tầm quan trọng của việc workers in the New Southbound Policy and the importance ofthúc đẩy hòa nhập xã hội trong cộng đồng lao động người nhập cư. promoting social integration within the migrant labor community.Từ khóa - Chính sách Hướng Nam mới; Đài Loan; Đông Nam Key words - The New Southbound Policy; Taiwan; SoutheastÁ; lao động nhập cư; hợp tác đối ngoại Asia; immigrant labor; foreign cooperation1. Đặt vấn đề không có ý định ở lại lâu dài tại quốc gia hay khu vực mà Dưới thời chính quyền Thái Anh Văn, Chính sách họ làm việc. Tương tự, người lao động di cư cũng có thểHướng Nam mới (NSP) của Đài Loan ra đời đã xác định gọi là người lao động nước ngoài. Vì có thể họ được cử đimục tiêu “lấy con người làm trung tâm”, đây là mô hình làm hoặc được mời đến làm việc tại một quốc gia khác.mới để thúc đẩy Đài Loan và 18 nước đối tác cùng nhau Theo Tổ chức Di cư Quốc tế thì không có một định nghĩahợp tác và phát triển. Hầu hết các nước mà NSP hướng tới cụ thể nào về di cư lao động. Tuy nhiên, để có bài nghiênđều thuộc nền kinh tế đang phát triển và khu vực Đông cứu có tính nhất quán, nhóm tác giả sẽ dùng định nghĩa theoNam Á được xác định là trọng tâm của NSP. Khác biệt với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) “những người di cư quốcChính sách Hướng Nam cũ, NSP tập trung vào hợp tác đối tế hiện đang có việc làm hoặc thất nghiệp và đang tìm kiếmngoại, xây dựng mạng lưới liên kết riêng cho mình. Yếu tố việc làm tại quốc gia cư trú hiện tại của họ” [1].“con người” trở thành nền tảng để triển khai chiến lược Bên cạnh đó, lao động nhập cư cũng nhấn mạnh vào cácnày, từ đó lao động nhập cư Đông Nam Á đóng vai trò quan yếu tố “đẩy” và “kéo” thúc đẩy quá trình di cư của ngườitrọng trong NSP. Chính phủ Đài Loan bắt đầu thực thi lao động. Các yếu tố “đẩy” bao gồm những khó khăn kinhnhiều chương trình thúc đẩy lao động nhập cư và nới lỏng tế, chính trị và xã hội tại quê nhà, như thiếu việc làm, thumột số quy định. Đây là quyết định vừa mang tính quyền nhập thấp, bất ổn chính trị hoặc các cuộc xung đột. Nhữnglực mềm trong chính trị vừa xoa dịu mối quan hệ với khu điều kiện khó khăn này thúc đẩy người lao động ra khỏivực Đông Nam Á. Kết quả là, từ năm 2016 số lượng người nước họ để tìm kiếm cơ hội tốt hơn ở nước ngoài. Mặt khác,lao động nhập cư từ Đông Nam Á bắt đầu tăng lên. Sự tiến các yếu tố “kéo” họ đến quốc gia khác như mức lương cao,triển này vừa là cơ hội để Đài Loan triển khai các mục tiêu nhiều việc làm và các điều kiện sống tốt hơn tạo động lựcNSP vừa là thách thức khi đối mặt nhiều “mặt trái” trong cho người lao động di cư đến những nơi này. Các doanhcác quyền lợi cho người lao động nhập cư ở đây. nghiệp tại những quốc gia này cũng thường tìm kiếm nguồn lao động nhập cư vì họ có thể cung cấp lao động linh hoạt2. Cơ sở lí luận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách Hướng Nam mới Lao động nhập cư từ Đông Nam Á Nền kinh tế của Đài Loan Hòa nhập xã hội Chính sách của Thái Anh Văn Hợp tác đối ngoạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cộng đồng và phát triển: Phần 2
92 trang 26 0 0 -
7 trang 25 0 0
-
Hòa nhập xã hội của trẻ em mồ côi tại các cơ sở trợ giúp xã hội
6 trang 23 0 0 -
Thực trạng và thách thức đối với sự tham gia xã hội của phụ nữ dân tộc thiểu số
13 trang 22 0 0 -
SỰ HÒA NHẬP XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ
8 trang 21 0 0 -
Cộng đồng và phát triển: Phần 1
85 trang 19 0 0 -
19 trang 17 0 0
-
Đề tài 'Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá sự hòa nhập trong chính sách xã hội'
7 trang 17 0 0 -
11 trang 15 0 0
-
Sự kỳ thị đối với lao động nhập cư nghèo tại các đô thị Việt Nam
9 trang 15 0 0