Vai trò của nghiên cứu thị trường
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 17.92 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu thị trường là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp bởi vì nó đáp ứng nhu
cầu thông tin của các doanh nghiệp trong thời buổi công nghệ thông tin hiện tại, việc có được
thông tin tưởng chừng như dễ dàng, thế nhưng giữa hàng ngàn thông tin thật giả lẫn lộn tràn
ngập khắp nơi thật khó mà xác định được thông tin nào thực sự chính xác và đầy đủ nhất.
Phần lớn các khách hàng tìm đến nghiên cứu thị trường ở Việt Nam vẫn là các doanh nghiệp
nước ngoài. Sau gần 20 năm xuất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của nghiên cứu thị trường 08-05-2009, 21:58 Nghiên cứu thị trường là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp bởi vì nó đáp ứng nhu cầu thông tin của các doanh nghiệp trong thời buổi công nghệ thông tin hiện tại, việc có được thông tin tưởng chừng như dễ dàng, thế nhưng giữa hàng ngàn thông tin thật giả lẫn lộn tràn ngập khắp nơi thật khó mà xác định được thông tin nào thực sự chính xác và đầy đủ nhất. Phần lớn các khách hàng tìm đến nghiên cứu thị trường ở Việt Nam vẫn là các doanh nghiệp nước ngoài. Sau gần 20 năm xuất hiện tại Việt Nam (công ty nghiên cứu thị trường đầu tiên hoạt động tại thị trường Việt Nam vào năm 1992), các doanh nghiệp trong nước vẫn chưa thực sự sử dụng nghiên cứu thị trường như một công cụ tiếp thị. Trong thời buổi công nghệ thông tin hiện tại, việc có được thông tin tưởng chừng như dễ dàng, thế nhưng giữa hàng ngàn thông tin thật giả lẫn lộn tràn ngập khắp nơi thật khó mà xác định được thông tin nào thực sự chính xác và đầy đủ nhất. Do vậy, nghiên cứu thị trường là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp bởi vì nó đáp ứng nhu cầu thông tin của các doanh nghiệp. Ở các tập đoàn lớn, nghiên cứu thị trường là một công việc quan trọng và bắt buộc phải được thực hiện trước khi quyết định một kế hoạch marketing cho một sản phẩm hay thâm nhập một thị trường mới. Để bảo đảm tính khách quan các tập đoàn thường tìm đến các công ty nghiên cứu thị trường chứ không tự thực hiện các cuộc thăm dò hoặc vẫn tự thực hiện các cuộc thăm dò riêng nhưng những cuộc thăm dò này chỉ mang tính tham khảo. Nghiên cứu thị trường không chỉ hữu dụng trong khi nền kinh tế phát triển mạnh mà ngay cả trong bối cảnh kinh tế ảm đạm hiện nay, khi mà các doanh nghiệp đang loay hoay tìm cách tháo gỡ các khó khăn. Tất nhiên, nghiên cứu thị trường không phải là “cây đũa thần” để có thể giúp doanh nghiệp giải quyết tất cả các khó khăn trong kinh doanh nhưng nó có thể giúp doanh nghiệp hiểu được những cơ hội và thách thức của thị trường thông qua tìm hiểu khách hàng của họ đang cần gì, xu thế tiêu dùng trong thị trường như thế nào... Từ những thông tin trên, doanh nghiệp có thể điều chỉnh hoạt động sản xuất hoặc sản phẩm, giá bán, kênh phân phối và các chương trình khuyến mãi để tiếp cận, thỏa mãn nhu cầu và xây dựng lòng trung thành của khách hàng một cách hiệu quả nhất, trong giới hạn ngân sách tiếp thị của doanh nghiệp. Nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về vai trò của nghiên cứu thị trường chưa thực sự đúng. Đa số các doanh nghiệp thường coi số tiền trả cho việc nghiên cứu là một khoản chi phí. Ngân sách tiếp thị dành cho nghiên cứu thị trường của các công ty Việt Nam thường bé hơn hẳn so với công ty nước ngoài và do đó các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thường khó chấp nhận cái giá mà công ty nghiên cứu đưa ra. Nếu các doanh nghiệp tự tiến hành nghiên cứu, tất nhiên với một chi phí nhỏ hơn, các thông tin thu thập về sẽ khó có tính khách quan cũng như sẽ có nhiều dấu hỏi đặt ra về độ chính xác của thông tin. Và nếu như không bảo đảm được độ chính xác, minh bạch và khách quan của thông tin đem về, kết quả của cuộc nghiên cứu sẽ không thực sự giúp được cho doanh nghiệp trong việc điều chỉnh hoạt động tiếp thị mà còn có thể làm mất đi các cơ hội kinh doanh khác. Doanh nghiệp nên xem nghiên cứu là một khoản đầu tư bởi vì những lợi ích mà công việc này mang về. Để tiến hành thành công một chiến dịch marketing, doanh nghiệp sẽ cần rất nhiều thông tin. Trong thương trường, nếu lạc hậu hoặc chậm trễ trong việc cập nhật thông tin về thị trường doanh nghiệp sẽ chịu nhiều thiệt hại hơn nữa. Cuối cùng là sự bảo thủ của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp trong nước. Đôi khi sự tự tin về mức độ am hiểu thị trường và khách hàng của các doanh nghiệp Việt Nam đã làm hạn chế cơ hội của chính họ. Ở hướng ngược lại, cùng với các sứ quán nước ngoài ở Việt Nam, các công ty nghiên cứu thị trường là một trong những địa chỉ mà các doanh nghiệp có thể tìm đến khi có nhu cầu thăm dò hoặc tìm hiểu một thị trường nước ngoài. Theo ông Tường Tuấn Thông, 72% doanh số của ngành nghiên cứu thị trường đến từ các khách hàng quốc tế đang muốn thăm dò thị trường Việt Nam. Thế nhưng liệu có bao nhiêu doanh nghiệp Việt Nam tìm đến các công ty nghiên cứu để thăm dò thị trường nước ngoài? Các công ty Việt Nam thường tự tổ chức đoàn công tác đi tìm hiểu thị trường nước ngoài thông qua lời mời của các đối tác hoặc họ tận dụng những chuyến đi du lịch để tìm hiểu về thị trường. Kết quả của những chuyến đi ngắn ngày đó khó có thể mang lại sự hiểu biết chính xác về xu thế thị trường ở nước đó và làm hạn chế đi phần nào cơ hội của doanh nghiệp ở thị trường nước ngoài. Ngành nghiên cứu thị trường ở Việt Nam có tiềm năng rất lớn. Tuy vậy, các công ty nghiên cứu phải tự làm mới mình để theo kịp xu thế tăng trưởng của ngành ở thị trường Việt Nam. Khách hàng đòi hỏi thông tin chính xác, minh bạch trong thời gian ngắn nhất từ các cuộc nghiên cứu. Do đó, các công ty phải đổi mới các phương pháp nghiên cứu với kỹ thuật thu thập hiệu quả hơn, tổng hợp thông tin nhanh chóng và chính xác hơn và nhất là ứng dụng công nghệ kỹ thuật trong công việc của mình để đạt hiệu quả cao hơn cũng như tiết kiệm chi phí nghiên cứu. Nguồn: Thời báo Kinh tế Sài Gòn Hoạt động nghiên cứu thị trường ở Việt Nam mới chỉ được biết đến trong những năm gần đây. Các doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức đúng đắn được vai trò của nghiên cứu thị trường đối với sự phát triển của bản thân doanh nghiệp. Vì vậy, hoạt động nghiên cứu thị trường chưa được chú trọng đúng mức, chi phí mà các doanh nghiệp bỏ ra cho nó chưa tương xứng với nhu cầu tìm hiểu thông tin của doanh nghiệp So với các doanh nghiệp nước ngoài , hoạt động nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều yếu kém: Theo một nhà nghiên cứu cho biết: ' 72% doanh số của nghành nghiên cứu thị truờng đến từ các khách hàng quốc tế muốn tìm hiểu về thị trường Việt Nam' Điều đó cho thấy hoạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của nghiên cứu thị trường 08-05-2009, 21:58 Nghiên cứu thị trường là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp bởi vì nó đáp ứng nhu cầu thông tin của các doanh nghiệp trong thời buổi công nghệ thông tin hiện tại, việc có được thông tin tưởng chừng như dễ dàng, thế nhưng giữa hàng ngàn thông tin thật giả lẫn lộn tràn ngập khắp nơi thật khó mà xác định được thông tin nào thực sự chính xác và đầy đủ nhất. Phần lớn các khách hàng tìm đến nghiên cứu thị trường ở Việt Nam vẫn là các doanh nghiệp nước ngoài. Sau gần 20 năm xuất hiện tại Việt Nam (công ty nghiên cứu thị trường đầu tiên hoạt động tại thị trường Việt Nam vào năm 1992), các doanh nghiệp trong nước vẫn chưa thực sự sử dụng nghiên cứu thị trường như một công cụ tiếp thị. Trong thời buổi công nghệ thông tin hiện tại, việc có được thông tin tưởng chừng như dễ dàng, thế nhưng giữa hàng ngàn thông tin thật giả lẫn lộn tràn ngập khắp nơi thật khó mà xác định được thông tin nào thực sự chính xác và đầy đủ nhất. Do vậy, nghiên cứu thị trường là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp bởi vì nó đáp ứng nhu cầu thông tin của các doanh nghiệp. Ở các tập đoàn lớn, nghiên cứu thị trường là một công việc quan trọng và bắt buộc phải được thực hiện trước khi quyết định một kế hoạch marketing cho một sản phẩm hay thâm nhập một thị trường mới. Để bảo đảm tính khách quan các tập đoàn thường tìm đến các công ty nghiên cứu thị trường chứ không tự thực hiện các cuộc thăm dò hoặc vẫn tự thực hiện các cuộc thăm dò riêng nhưng những cuộc thăm dò này chỉ mang tính tham khảo. Nghiên cứu thị trường không chỉ hữu dụng trong khi nền kinh tế phát triển mạnh mà ngay cả trong bối cảnh kinh tế ảm đạm hiện nay, khi mà các doanh nghiệp đang loay hoay tìm cách tháo gỡ các khó khăn. Tất nhiên, nghiên cứu thị trường không phải là “cây đũa thần” để có thể giúp doanh nghiệp giải quyết tất cả các khó khăn trong kinh doanh nhưng nó có thể giúp doanh nghiệp hiểu được những cơ hội và thách thức của thị trường thông qua tìm hiểu khách hàng của họ đang cần gì, xu thế tiêu dùng trong thị trường như thế nào... Từ những thông tin trên, doanh nghiệp có thể điều chỉnh hoạt động sản xuất hoặc sản phẩm, giá bán, kênh phân phối và các chương trình khuyến mãi để tiếp cận, thỏa mãn nhu cầu và xây dựng lòng trung thành của khách hàng một cách hiệu quả nhất, trong giới hạn ngân sách tiếp thị của doanh nghiệp. Nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về vai trò của nghiên cứu thị trường chưa thực sự đúng. Đa số các doanh nghiệp thường coi số tiền trả cho việc nghiên cứu là một khoản chi phí. Ngân sách tiếp thị dành cho nghiên cứu thị trường của các công ty Việt Nam thường bé hơn hẳn so với công ty nước ngoài và do đó các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thường khó chấp nhận cái giá mà công ty nghiên cứu đưa ra. Nếu các doanh nghiệp tự tiến hành nghiên cứu, tất nhiên với một chi phí nhỏ hơn, các thông tin thu thập về sẽ khó có tính khách quan cũng như sẽ có nhiều dấu hỏi đặt ra về độ chính xác của thông tin. Và nếu như không bảo đảm được độ chính xác, minh bạch và khách quan của thông tin đem về, kết quả của cuộc nghiên cứu sẽ không thực sự giúp được cho doanh nghiệp trong việc điều chỉnh hoạt động tiếp thị mà còn có thể làm mất đi các cơ hội kinh doanh khác. Doanh nghiệp nên xem nghiên cứu là một khoản đầu tư bởi vì những lợi ích mà công việc này mang về. Để tiến hành thành công một chiến dịch marketing, doanh nghiệp sẽ cần rất nhiều thông tin. Trong thương trường, nếu lạc hậu hoặc chậm trễ trong việc cập nhật thông tin về thị trường doanh nghiệp sẽ chịu nhiều thiệt hại hơn nữa. Cuối cùng là sự bảo thủ của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp trong nước. Đôi khi sự tự tin về mức độ am hiểu thị trường và khách hàng của các doanh nghiệp Việt Nam đã làm hạn chế cơ hội của chính họ. Ở hướng ngược lại, cùng với các sứ quán nước ngoài ở Việt Nam, các công ty nghiên cứu thị trường là một trong những địa chỉ mà các doanh nghiệp có thể tìm đến khi có nhu cầu thăm dò hoặc tìm hiểu một thị trường nước ngoài. Theo ông Tường Tuấn Thông, 72% doanh số của ngành nghiên cứu thị trường đến từ các khách hàng quốc tế đang muốn thăm dò thị trường Việt Nam. Thế nhưng liệu có bao nhiêu doanh nghiệp Việt Nam tìm đến các công ty nghiên cứu để thăm dò thị trường nước ngoài? Các công ty Việt Nam thường tự tổ chức đoàn công tác đi tìm hiểu thị trường nước ngoài thông qua lời mời của các đối tác hoặc họ tận dụng những chuyến đi du lịch để tìm hiểu về thị trường. Kết quả của những chuyến đi ngắn ngày đó khó có thể mang lại sự hiểu biết chính xác về xu thế thị trường ở nước đó và làm hạn chế đi phần nào cơ hội của doanh nghiệp ở thị trường nước ngoài. Ngành nghiên cứu thị trường ở Việt Nam có tiềm năng rất lớn. Tuy vậy, các công ty nghiên cứu phải tự làm mới mình để theo kịp xu thế tăng trưởng của ngành ở thị trường Việt Nam. Khách hàng đòi hỏi thông tin chính xác, minh bạch trong thời gian ngắn nhất từ các cuộc nghiên cứu. Do đó, các công ty phải đổi mới các phương pháp nghiên cứu với kỹ thuật thu thập hiệu quả hơn, tổng hợp thông tin nhanh chóng và chính xác hơn và nhất là ứng dụng công nghệ kỹ thuật trong công việc của mình để đạt hiệu quả cao hơn cũng như tiết kiệm chi phí nghiên cứu. Nguồn: Thời báo Kinh tế Sài Gòn Hoạt động nghiên cứu thị trường ở Việt Nam mới chỉ được biết đến trong những năm gần đây. Các doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức đúng đắn được vai trò của nghiên cứu thị trường đối với sự phát triển của bản thân doanh nghiệp. Vì vậy, hoạt động nghiên cứu thị trường chưa được chú trọng đúng mức, chi phí mà các doanh nghiệp bỏ ra cho nó chưa tương xứng với nhu cầu tìm hiểu thông tin của doanh nghiệp So với các doanh nghiệp nước ngoài , hoạt động nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều yếu kém: Theo một nhà nghiên cứu cho biết: ' 72% doanh số của nghành nghiên cứu thị truờng đến từ các khách hàng quốc tế muốn tìm hiểu về thị trường Việt Nam' Điều đó cho thấy hoạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu thị trường tài liệu nghiên cứu thị trường phương pháp nghiên cứu thị trường quy trình nghiên cứu thị trường chuyên ngành nghiên cứu thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K
9 trang 360 1 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 184 1 0 -
Tiểu luận Nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường giầy dép tại Việt Nam
10 trang 125 0 0 -
SỰ DỤNG MÁY TÍNH HIỆU QUẢ - CÁC BÀI KHỞI ĐỘNG
3 trang 114 0 0 -
Tiểu luận: Khảo sát thực trạng khách hàng, tình hình tiêu thụ của sản phẩm Omo
23 trang 105 0 0 -
GIÁO TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING
12 trang 100 0 0 -
Nghiên cứu thị trường trong marketing online
3 trang 73 1 0 -
142 trang 69 0 0
-
40 trang 59 0 0
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Lecture 2 - TS. Đào Nam Anh
17 trang 59 0 0