Danh mục

Vai trò của ngữ pháp chức năng với việc dạy và học tiếng Nga

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.85 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của bài báo là phân tích, xem xét những nét đặc trưng của tiếng Nga với tư cách là một ngoại ngữ làm cơ sở cho việc lựa chọn, biên soạn những giáo trình thích hợp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, năng lực thực hành tiếng Nga của cử nhân, thạc sỹ chuyên ngành tiếng Nga người nước ngoài nói chung và người Việt Nam nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của ngữ pháp chức năng với việc dạy và học tiếng NgaTAP CHÍ KHOA HỌC DHQGHN, NGOẠI NGỮ, T.XVIII, NọỊ, 2002 VAI TRÒ CỦA NGỬ P H Á P CHỨC NĂNG VỚI VIỆC • DẠY • VÀ HỌC • TIÊN G NGA N g u y ể n Hữu Chinh Khoa Ngổn ngữ & Văn hóa Nga Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội Mục đích của bài báo là phân tích, xem xét nhữn g nét đặc trưn g của tiếngNga với tư cách là một ngoại ngữ làm cơ sỏ cho việc lựa chọn, biên soạn nh ững giáotrình thích hợp, góp p h ầ n n â n g cao chất lượng đào tạo, n ă n g lực thực hà n h tiếngNga của cử n h â n , thạc sỹ chuyên ng ành tiếng Nga người nước ngoài nói chung vàngười Việt N a m nói riêng. Cho đến nay việc giảng dạy, nghiên cứu tiếng Nga trong các trường đại họcchuyên ngừ ở nước ngoài được coi như một lĩnh vực đặc biệt của ngừ văn học, nhưmột môn học và một chuyên ngành khoa học. Nét đặc trưn g của môn học này là tính chất tống hợp của nó. Nó đa dạng vênội dung, phức tạp vê câu trúc, bao hàm nhiều bình diện ngôn ngữ trong việcnghiên cứu và mô tả (ngữ pháp, từ vựng, âm thanh...), ứng dụng t h à n h tựu và kháiniệm của n h iề u môn thuộc ngữ văn học và của các khoa học liên ngành (ngôn ngừhọc so sá n h , lý luận dịch và dịch thực hành, ngôn ngữ xã hội học, ngừ dụng học,tâm lý học và văn hóa học...), nó dựa vào các tác phẩm văn học với các mục đíchgiảng dạy k hác nhau; nó còn liên quan chặt chẽ với giáo học pháp và lý luận dạyngôn ngừ. Bộ p h ậ n cấu t h à n h qu an trọng của môn học này chính là ngữ pháp. Nó là cơsỏ đê tổ chức quá tr ìn h dạy học, là nền tảng về m ặt ngôn ngừ để p h á t triể n nhữngkỹ năng, kỹ xảo lòi nói cho học viên người nước ngoài. Ngữ p há p tiếng Nga như mộtngoại ngữ luôn được n h ậ n thức và p h á t triển trong phạ m vi môn học, vì vậy nóluôn hướng vào mục đích và nhiệm vụ của môn học khi chúng ta xác định nhữngnguyên tắc mô tả và p h â n tích ngữ liệu ngôn ngữ. Trong nhữ ng năm qua khi xác định nhiệm vụ dạy tiếng Nga cho người nướcngoài và n h ừ n g giải pháp n â n g cao chất lượng đào tạo thì ngữ pháp tiếng Nga nhưmột n g à n h ngoại ngữ thường được trìn h bầy theo nhữ ng nguyên tắc gần nhưnhững ng uyên tắc ngữ pháp d à n h cho chính người Nga, dù n h ữ n g nguyên tắc đóxuât p h á t từ q u a n điểm p h â n tích hay phân loại hệ thông đối với ngôn ngữ. Hiện nay cần k h ẳ n g định rằ n g ngữ pháp tiếng Nga nh ư một ngoại ngữ phảilà ngữ p h á p đặc t h ù p h â n biệt với ngữ pháp được biên soạn cho người Nga. Bất cứng ành hay lĩnh vực khoa học nào muôn p h á t triể n cũng cần phải dựa vào cơ sở lýluận riêng của mình. Xét từ khía cạnh ngôn ngữ học thì việc mô tả tiếng Nga cho 78 Nguyễn Hữu Chinhsinh viên ngưòi nước ngoài cho đến nay còn mang tính trực cảm: tuy nhừ ng dẫnchứng, quan sát, quy tắc và điều kiện sử dụng các đơn vị ngôn ngữ đã được tích lũynhiều và được ph ản á n h trong các giáo trình, sách giáo khoa, n h ư n g cơ sở lý luậnđã có vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu mong muôn. Đã đến lúc cần phải nghiên cứuvà khái quát n h ừ n g kinh nghiệm, kết quả đã đạt được để xác lập cơ sở lý luận biênsoạn ngừ pháp tiếng Nga như một ngoại ngữ, nhận thức nó như là một lĩnh vực độc lậpcủa ngôn ngữ học. Đặc trưn g của ngữ pháp tiếng Nga như một ngoại ngữ là ngữ ph áp đặc thù,thế hiện ở hai khía cạnh khác nhau, như ng liên qu an c h ặt chẽ với nhau: nó phảikhác với ngữ pháp d à nh cho người Nga, như ng phải t u â n theo n h ữ n g qui tắc vànguyên lý của riêng mình. Ngữ pháp tiếng Nga dành cho học viên người nước ngoài thuộc chuyênngành ngoại ngừ liên quan chặt chẽ với ngữ pháp mô tả, ngữ p h á p lý thuyết.Nhưng nếu nh ư đôi vối các nhà lý luận ngôn ngữ Nga, các n h à Nga ngữ học ngườiNga tiếng Nga là đối tượng nghiên cứu nh ằm mục đích hiếu rõ kết cấu và cấu trúccủa nó, thì ngữ pháp tiếng Nga dành cho các nhà Nga ngữ học người nước ngoàitrước hết phải là đối tượng sử dụng, vì vậy nó phải chỉ rõ các đơn vị ngôn ngữ Ngađược sử dụn g như t h ế nào trong giao tiếp, phải giúp cho sinh viên ngưòi nưóc ngoàinắm vững và sử dụ ng t h à n h thạo tiếng Nga, hiểu rõ thực c hất nội tại của tiếngNga. Khi đỗi chiếu hai dạng ngữ pháp nêu trên, cần phải n h ậ n t h ấ y không chỉ cósự khác biệt mà còn phải n h ậ n th ấy mối liên hệ và ảnh hưởng qua lại lẫn n h a ugiữa chúng. Cơ sở lý lu ận của ngữ pháp tiếng Nga như một ngoại ngữ tron g giai đoạnhiện nay chính là sự cân nhắc, xem xét một cách toàn diện, có lưu ý đến tính chấtđa chức nă ng của ngôn ngữ. Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện th ô n g báo và thun hặ n thông tin. Ngôn ngữ còn là phương tiện cơ bản để giao tiếp. Ngôn n ...

Tài liệu được xem nhiều: