Vai trò của người cán bộ quản lý giáo dục trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đổi mới giáo dục
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 555.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày bối cảnh hội nhập quốc tế và đổi mới giáo dục; Những điểm mạnh và hạn chế của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục hiện nay; Những yêu cầu đối với người cán bộ quản lý giáo dục trong bối cảnh hội nhập và đổi mới; Những đề xuất để nâng cao năng lực cho người cán bộ quản lý giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của người cán bộ quản lý giáo dục trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đổi mới giáo dục LÊ NGỌC THẠCH VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LÊ NGỌC THẠCH (*)1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xu thế hội nhập quốc tế và việc thực giao tiếp; làm việc hợp tác và sáng tạo theohiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện năng lực (Critical thinking, Communication,giáo dục hiện nay ở nước ta đã đặt ra nhiều Collaboration và Creativity, (Dennis Vanvấn đề cần nghiên cứu và thay đổi trong Roekel, 2011). Trong một nghiên cứu mớiquản lý giáo dục. Một trong những điều được đây, các nhà hoạch định chính sách Hoa Kỳquan tâm lớn đó là người cán bộ quản lý cũng đã đưa ra những yêu cầu của quản lýgiáo dục trong bối cảnh này cần phải có giáo dục trong thế kỷ XXI như: các nhà quảnnhững kiến thức, kỹ năng và thái độ như thế lý giáo dục phải có năng lực về tư duy phảnnào để có thể đạt được hiệu quả cao trong biện, năng lực giao tiếp, hợp tác, dám đổi mớithực thi các nhiệm vụ. và ứng dụng được công nghệ để có thể quản lý thành công trong bối cảnh mới (Aacte,2. BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ĐỔI 2010; Lê Phước Minh, 2013).MỚI GIÁO DỤC 3. NHỮNG ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA Có thể nói, Việt Nam đã mở cửa và hội ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤCnhập quốc tế từ năm 1986. Nhờ chính sách HIỆN NAYmở cửa mà nền kinh tế nước ta tăng trưởngliên tục, các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễnhọc kỹ thuật… đều phát triển. Sự phát triển Mạnh Hùng và Đặng Thị Thanh Huyềnnày đã tạo nền tảng cho nước ta từng bước (2015), cán bộ quản lý giáo dục các cấp nóigia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á chung và cán bộ quản lý giáo dục cấp(ASEAN) năm 1995, Diễn đàn hợp tác kinh Sở/Phòng Giáo dục - Đào tạo có nhữngtế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm điểm mạnh và hạn chế như sau.1998, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 3.1. Điểm mạnhnăm 2007 (Nguyễn Duy Nghĩa, 2011) và sắptới đây sẽ cùng với các nước ASEAN đi vào - Phần lớn cán bộ quản lý giáo dục đều cóCộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN trình độ học vấn và chuyên môn đại học.Economic Community - AEC) vào cuối năm - Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục hầu hết2015. Hội nhập đã đặt ra nhiều yêu cầu trước đây là giảng viên, giáo viên đã đạt tiêukhông chỉ đối với từng quốc gia mà còn đối chuẩn theo quy chế, được đào tạo bồivới mỗi một công dân toàn cầu. Vấn đề này dưỡng về quản lý giáo dục, chuyên mônđã được các nhà nghiên cứu bàn luận rất nghiệp vụ, quản lý hành chính nhà nước.nhiều, đặc biệt nhấn mạnh đến năng lực tưduy phản biện, giải quyết vấn đề; kỹ năng Tiến sĩ, Trưởng phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ(*)Chí Minh. 15TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (06) / 2015- Phần lớn có bản lĩnh chính trị vững vàng, chương trình đào tạo trong các môn họccó trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm hoặc chuyên môn của họ; kiến thức về đánhtrong công tác giáo dục. giá theo hướng phát triển năng lực người học; kiến thức công nghệ thông tin và truyền Nói chung đội ngũ cán bộ quản lý giáo thông. Đây là cơ sở quan trọng để cán bộdục có năng lực chuyên môn cao, có phẩm quản lý giáo dục thực hiện nghiệp vụ quản lýchất đạo đức tốt, năng động, sáng tạo đã và thành công trong bối cảnh hội nhập quốc tếđang thực sự trở thành một trong những lực và đổi mới giáo dục hiện nay.lượng nồng cốt trong sự nghiệp phát triểngiáo dục - đào tạo nước nhà. 4.2. Về kỹ năng: Để trở thành một cán bộ quản lý giáo dục giỏi trong thế kỷ XXI, người3.2. Điểm hạn chế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của người cán bộ quản lý giáo dục trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đổi mới giáo dục LÊ NGỌC THẠCH VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LÊ NGỌC THẠCH (*)1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xu thế hội nhập quốc tế và việc thực giao tiếp; làm việc hợp tác và sáng tạo theohiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện năng lực (Critical thinking, Communication,giáo dục hiện nay ở nước ta đã đặt ra nhiều Collaboration và Creativity, (Dennis Vanvấn đề cần nghiên cứu và thay đổi trong Roekel, 2011). Trong một nghiên cứu mớiquản lý giáo dục. Một trong những điều được đây, các nhà hoạch định chính sách Hoa Kỳquan tâm lớn đó là người cán bộ quản lý cũng đã đưa ra những yêu cầu của quản lýgiáo dục trong bối cảnh này cần phải có giáo dục trong thế kỷ XXI như: các nhà quảnnhững kiến thức, kỹ năng và thái độ như thế lý giáo dục phải có năng lực về tư duy phảnnào để có thể đạt được hiệu quả cao trong biện, năng lực giao tiếp, hợp tác, dám đổi mớithực thi các nhiệm vụ. và ứng dụng được công nghệ để có thể quản lý thành công trong bối cảnh mới (Aacte,2. BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ ĐỔI 2010; Lê Phước Minh, 2013).MỚI GIÁO DỤC 3. NHỮNG ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA Có thể nói, Việt Nam đã mở cửa và hội ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤCnhập quốc tế từ năm 1986. Nhờ chính sách HIỆN NAYmở cửa mà nền kinh tế nước ta tăng trưởngliên tục, các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễnhọc kỹ thuật… đều phát triển. Sự phát triển Mạnh Hùng và Đặng Thị Thanh Huyềnnày đã tạo nền tảng cho nước ta từng bước (2015), cán bộ quản lý giáo dục các cấp nóigia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á chung và cán bộ quản lý giáo dục cấp(ASEAN) năm 1995, Diễn đàn hợp tác kinh Sở/Phòng Giáo dục - Đào tạo có nhữngtế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm điểm mạnh và hạn chế như sau.1998, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 3.1. Điểm mạnhnăm 2007 (Nguyễn Duy Nghĩa, 2011) và sắptới đây sẽ cùng với các nước ASEAN đi vào - Phần lớn cán bộ quản lý giáo dục đều cóCộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN trình độ học vấn và chuyên môn đại học.Economic Community - AEC) vào cuối năm - Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục hầu hết2015. Hội nhập đã đặt ra nhiều yêu cầu trước đây là giảng viên, giáo viên đã đạt tiêukhông chỉ đối với từng quốc gia mà còn đối chuẩn theo quy chế, được đào tạo bồivới mỗi một công dân toàn cầu. Vấn đề này dưỡng về quản lý giáo dục, chuyên mônđã được các nhà nghiên cứu bàn luận rất nghiệp vụ, quản lý hành chính nhà nước.nhiều, đặc biệt nhấn mạnh đến năng lực tưduy phản biện, giải quyết vấn đề; kỹ năng Tiến sĩ, Trưởng phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ(*)Chí Minh. 15TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (06) / 2015- Phần lớn có bản lĩnh chính trị vững vàng, chương trình đào tạo trong các môn họccó trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm hoặc chuyên môn của họ; kiến thức về đánhtrong công tác giáo dục. giá theo hướng phát triển năng lực người học; kiến thức công nghệ thông tin và truyền Nói chung đội ngũ cán bộ quản lý giáo thông. Đây là cơ sở quan trọng để cán bộdục có năng lực chuyên môn cao, có phẩm quản lý giáo dục thực hiện nghiệp vụ quản lýchất đạo đức tốt, năng động, sáng tạo đã và thành công trong bối cảnh hội nhập quốc tếđang thực sự trở thành một trong những lực và đổi mới giáo dục hiện nay.lượng nồng cốt trong sự nghiệp phát triểngiáo dục - đào tạo nước nhà. 4.2. Về kỹ năng: Để trở thành một cán bộ quản lý giáo dục giỏi trong thế kỷ XXI, người3.2. Điểm hạn chế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Cán bộ quản lý giáo dục Bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục Đổi mới giáo dụcTài liệu liên quan:
-
11 trang 452 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
174 trang 295 0 0
-
5 trang 291 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 247 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
5 trang 234 0 0
-
26 trang 222 0 0