Vai trò của nguồn nhân lực và văn hoá đối với tính sáng tạo của tổ chức trong doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 690.76 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất phát từ cách đặt vấn đề như vậy, bài viết này đặt ra mục tiêu phân tích vai trò của nguồn nhân lực sáng tạo trong tổ chức và vai trò của văn hoá tổ chức đối với tính sáng tạo của tổ chức trong doanh nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của nguồn nhân lực và văn hoá đối với tính sáng tạo của tổ chức trong doanh nghiệp Việt NamVAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VĂN HOÁ ĐỐI VỚITÍNH SÁNG TẠO CỦA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆPVIỆT NAM*PHẠM THÀNH NGHỊ**BÙI TUẤN ANH***Đặt vấn đề*Tính sáng tạo (đổi mới) của tổ chứcđược coi là “khả năng tạo ra ý tưởng mới,hữu ích và đưa các ý tưởng mới, hữu ích đóvào áp dụng trong thực tiễn để tạo ra sảnphẩm mới, quá trình mới trong tổ chức”.***Tính sáng tạo của tổ chức được coi là chìakhoá cho việc tăng cường sức cạnh tranhcủa doanh nghiệp. Lý thuyết tổ chức cũngđưa ra nhiều luận cứ chỉ ra các yếu tố khácnhau tác động đến tính sáng tạo và đổi mớicủa tổ chức, doanh nghiệp như cấu trúc tổchức, động cơ và hệ thống khuyến khích …(Drake, 1999; Lipman & Leavitt, 1999). Tuynhiên, nguồn nhân lực của doanh nghiệpcũng cần được xem xét vì rằng tính đặctrưng riêng của nguồn nhân lực có ý nghĩarất quan trọng trong việc tạo ra năng lựcsáng tạo, đổi mới cho doanh nghiệp mànhững đối thủ cạnh tranh không thể bắtchước được và nguồn lực này có thể đượcnâng cấp bởi thực tiễn quản lý nguồn nhânlực hay bởi văn hoá tổ chức khuyến khíchsáng tạo và phát kiến ý tưởng mới (Russell& Russel, 1992; Woodman và đồng nghiệp,1993). Xuất phát từ cách đặt vấn đề nhưvậy, bài viết này đặt ra mục tiêu phân tíchvai trò của nguồn nhân lực sáng tạo trong tổ**Bài báo là sản phẩm của Đề tài: “Nghiên cứu tính sángtạo của tổ chức trong doanh nghiệp Việt Nam” được QuỹPhát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia tài trợ.**GS.TS. Viện Tâm lý học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam.***ThS. Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng*chức và vai trò của văn hoá tổ chức đối vớitính sáng tạo của tổ chức trong doanh nghiệpViệt Nam.1. Nguồn lực con người, yếu tố quantrọng đối với sáng tạo và đổi mới củadoanh nghiệpTrong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhậpquốc tế, với sự phát triển của công nghệ vàcuộc cách mạng trong quản lý, tính cạnhtranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào nănglực sáng tạo, đổi mới của nguồn nhân lựctrong doanh nghiệp đó. Vì rằng khả năngbảo đảm lợi nhuận hay cơ hội đưa lợi nhuậnlên cao hơn đối thủ cạnh tranh lại phụ thuộcvào khả năng sáng tạo, đổi mới (Hill &Deeds, 1996). Khả năng sáng tạo, đổi mới ởđây được hiểu là khả năng tạo ra sản phẩmmới về mặt kỹ thuật, công nghệ và/hay đưavào thị trường những sản phẩm đã được cảitiến về mặt kỹ thuật và công nghệ.Khả năng sáng tạo, đổi mới của doanhnghiệp có liên quan chặt chẽ với vốn trí tuệvà khả năng sử dụng kiến thức của người laođộng, nhưng lợi thế cạnh tranh của doanhnghiệp cũng nằm ở những người có khảnăng quản lý sự sáng tạo và đổi mới. Đó làkhả năng chuyển tải kiến thức, kỹ năng và ýtưởng thành những kết quả sáng tạo, đổimới. Theo Grant (1996), tri thức là tài sảnquan trọng nhất mà doanh nghiệp sở hữu màphần lớn tri thức lại nằm trong nguồn vốncon người. Yếu tố con người bao gồm cácVai trò của nguồn nhân lực...yếu tố cá nhân như nhận thức và động cơlàm việc, là thành phần quan trọng nhất đốivới đổi mới và sáng tạo của doanh nghiệp.Có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối quanhệ giữa tính sáng tạo với những phẩm chấtnhân cách nhất định. Barron & Harrington(1981) chỉ ra những thuộc tính cá nhân nhưtính thẩm mỹ, hứng thú rộng, đam mê vớitính phức tạp của vấn đề, giàu nhiệt tình,độc lập trong phán xét, tự chủ cao, trực giác,khả năng giải quyết mâu thuẫn, xung đột vềý niệm và lòng tin về khả năng sáng tạo củamình. Amabile (1988) cho rằng các phẩmchất cá nhân như tính kiên trì, tinh thần hamhiểu biết, nhiệt tình và trung thực về mặt trítuệ được xác định là những thuộc tính bềnvững của các nhà phát kiến trong nghiên cứuvà phát triển. Ngoài ra, có nghiên cứu cònchỉ ra rằng khả năng kiểm soát bên trong làthuộc tính quan trọng của những người sángtạo (Woodman & Schoenfeldt, 1989).Guildford (1977, 1984) chỉ ra các quátrình nhận thức có tác động tới sáng tạo nhưtính thành thục, tính mềm dẻo, tính độc đáovà tính chi tiết trong tạo ra các ý tưởng phânkỳ. Carrol (1985) chỉ ra 8 yếu tố tác độngđến việc tạo ra ý tưởng sáng tạo: tính thànhthục liên kết, thành thục biểu đạt, thành thụchình tượng, thành thục ý tưởng, thành thụclời nói, thành thục thực hành ý tưởng và tínhđộc đáo. Nhìn chung, các yếu tố nhận thứccó liên quan trực tiếp đến khả năng tạo ranhững ý tưởng sáng tạo ở cấp cá nhân.Kiến thức và trình độ chuyên môn của cánhân có vai trò quan trọng trong sáng tạo.Amabile (1988) đã xác định các kiến thức,kỹ năng chuyên ngành và kỹ năng sáng tạophù hợp có vai trò quan trọng đối với sángtạo. Đó là các kiến thức, kỹ năng kỹ thuật vàtài năng cần thiết cũng như kỹ năng nhậnthức và các đặc điểm nhân cách liên quanđến thực hiện hoạt động sáng tạo.43Vai trò tích cực của động cơ nội sinh đốivới sáng tạo ở cấp độ cá nhân cũng đượcnhiều nhà nghiên cứu khẳng định. Một mặtkhẳng định vai trò quyết định của động cơnội sinh đối với sáng tạo, Amabile (1996)chỉ ra rằng sự can thiệp vào động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của nguồn nhân lực và văn hoá đối với tính sáng tạo của tổ chức trong doanh nghiệp Việt NamVAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VĂN HOÁ ĐỐI VỚITÍNH SÁNG TẠO CỦA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆPVIỆT NAM*PHẠM THÀNH NGHỊ**BÙI TUẤN ANH***Đặt vấn đề*Tính sáng tạo (đổi mới) của tổ chứcđược coi là “khả năng tạo ra ý tưởng mới,hữu ích và đưa các ý tưởng mới, hữu ích đóvào áp dụng trong thực tiễn để tạo ra sảnphẩm mới, quá trình mới trong tổ chức”.***Tính sáng tạo của tổ chức được coi là chìakhoá cho việc tăng cường sức cạnh tranhcủa doanh nghiệp. Lý thuyết tổ chức cũngđưa ra nhiều luận cứ chỉ ra các yếu tố khácnhau tác động đến tính sáng tạo và đổi mớicủa tổ chức, doanh nghiệp như cấu trúc tổchức, động cơ và hệ thống khuyến khích …(Drake, 1999; Lipman & Leavitt, 1999). Tuynhiên, nguồn nhân lực của doanh nghiệpcũng cần được xem xét vì rằng tính đặctrưng riêng của nguồn nhân lực có ý nghĩarất quan trọng trong việc tạo ra năng lựcsáng tạo, đổi mới cho doanh nghiệp mànhững đối thủ cạnh tranh không thể bắtchước được và nguồn lực này có thể đượcnâng cấp bởi thực tiễn quản lý nguồn nhânlực hay bởi văn hoá tổ chức khuyến khíchsáng tạo và phát kiến ý tưởng mới (Russell& Russel, 1992; Woodman và đồng nghiệp,1993). Xuất phát từ cách đặt vấn đề nhưvậy, bài viết này đặt ra mục tiêu phân tíchvai trò của nguồn nhân lực sáng tạo trong tổ**Bài báo là sản phẩm của Đề tài: “Nghiên cứu tính sángtạo của tổ chức trong doanh nghiệp Việt Nam” được QuỹPhát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia tài trợ.**GS.TS. Viện Tâm lý học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam.***ThS. Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng*chức và vai trò của văn hoá tổ chức đối vớitính sáng tạo của tổ chức trong doanh nghiệpViệt Nam.1. Nguồn lực con người, yếu tố quantrọng đối với sáng tạo và đổi mới củadoanh nghiệpTrong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhậpquốc tế, với sự phát triển của công nghệ vàcuộc cách mạng trong quản lý, tính cạnhtranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào nănglực sáng tạo, đổi mới của nguồn nhân lựctrong doanh nghiệp đó. Vì rằng khả năngbảo đảm lợi nhuận hay cơ hội đưa lợi nhuậnlên cao hơn đối thủ cạnh tranh lại phụ thuộcvào khả năng sáng tạo, đổi mới (Hill &Deeds, 1996). Khả năng sáng tạo, đổi mới ởđây được hiểu là khả năng tạo ra sản phẩmmới về mặt kỹ thuật, công nghệ và/hay đưavào thị trường những sản phẩm đã được cảitiến về mặt kỹ thuật và công nghệ.Khả năng sáng tạo, đổi mới của doanhnghiệp có liên quan chặt chẽ với vốn trí tuệvà khả năng sử dụng kiến thức của người laođộng, nhưng lợi thế cạnh tranh của doanhnghiệp cũng nằm ở những người có khảnăng quản lý sự sáng tạo và đổi mới. Đó làkhả năng chuyển tải kiến thức, kỹ năng và ýtưởng thành những kết quả sáng tạo, đổimới. Theo Grant (1996), tri thức là tài sảnquan trọng nhất mà doanh nghiệp sở hữu màphần lớn tri thức lại nằm trong nguồn vốncon người. Yếu tố con người bao gồm cácVai trò của nguồn nhân lực...yếu tố cá nhân như nhận thức và động cơlàm việc, là thành phần quan trọng nhất đốivới đổi mới và sáng tạo của doanh nghiệp.Có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối quanhệ giữa tính sáng tạo với những phẩm chấtnhân cách nhất định. Barron & Harrington(1981) chỉ ra những thuộc tính cá nhân nhưtính thẩm mỹ, hứng thú rộng, đam mê vớitính phức tạp của vấn đề, giàu nhiệt tình,độc lập trong phán xét, tự chủ cao, trực giác,khả năng giải quyết mâu thuẫn, xung đột vềý niệm và lòng tin về khả năng sáng tạo củamình. Amabile (1988) cho rằng các phẩmchất cá nhân như tính kiên trì, tinh thần hamhiểu biết, nhiệt tình và trung thực về mặt trítuệ được xác định là những thuộc tính bềnvững của các nhà phát kiến trong nghiên cứuvà phát triển. Ngoài ra, có nghiên cứu cònchỉ ra rằng khả năng kiểm soát bên trong làthuộc tính quan trọng của những người sángtạo (Woodman & Schoenfeldt, 1989).Guildford (1977, 1984) chỉ ra các quátrình nhận thức có tác động tới sáng tạo nhưtính thành thục, tính mềm dẻo, tính độc đáovà tính chi tiết trong tạo ra các ý tưởng phânkỳ. Carrol (1985) chỉ ra 8 yếu tố tác độngđến việc tạo ra ý tưởng sáng tạo: tính thànhthục liên kết, thành thục biểu đạt, thành thụchình tượng, thành thục ý tưởng, thành thụclời nói, thành thục thực hành ý tưởng và tínhđộc đáo. Nhìn chung, các yếu tố nhận thứccó liên quan trực tiếp đến khả năng tạo ranhững ý tưởng sáng tạo ở cấp cá nhân.Kiến thức và trình độ chuyên môn của cánhân có vai trò quan trọng trong sáng tạo.Amabile (1988) đã xác định các kiến thức,kỹ năng chuyên ngành và kỹ năng sáng tạophù hợp có vai trò quan trọng đối với sángtạo. Đó là các kiến thức, kỹ năng kỹ thuật vàtài năng cần thiết cũng như kỹ năng nhậnthức và các đặc điểm nhân cách liên quanđến thực hiện hoạt động sáng tạo.43Vai trò tích cực của động cơ nội sinh đốivới sáng tạo ở cấp độ cá nhân cũng đượcnhiều nhà nghiên cứu khẳng định. Một mặtkhẳng định vai trò quyết định của động cơnội sinh đối với sáng tạo, Amabile (1996)chỉ ra rằng sự can thiệp vào động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Việt Nam Tính sáng tạo văn hóa Tính sáng tạo Tổ chức doanh nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 225 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 215 1 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 187 0 0 -
4 trang 178 0 0
-
10 trang 168 0 0
-
97 trang 162 0 0
-
Một số vấn đề về phát triển nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
4 trang 150 0 0 -
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 139 0 0