Danh mục

Vai trò của nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực giáo dục đáp ứng yêu cầu tự chủ đại học ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 188.87 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Vai trò của nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực giáo dục đáp ứng yêu cầu tự chủ đại học ở Việt Nam hiện nay" đã khai thác dữ liệu thứ cấp từ những nguồn khác nhau như các bài báo khoa học, tạp chí chuyên ngành, các trang thông tin điện tử khu vực và toàn cầu nhằm phân tích và tổng hợp vai trò của Nhà nước trong việc phát triển nguồn nhân lực giáo dục đáp ứng yêu cầu tự chủ đại học hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực giáo dục đáp ứng yêu cầu tự chủ đại học ở Việt Nam hiện nay VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đông Thị Hồng Nguyễn Thị Thu1 Trường Đại học Lao động - Xã hội Abstract Development of higher education human resources is always the main driving force for theflourishing development of a nation and nation. For Vietnam, human resources in highereducation now have a more important role than ever by the strong development of the 4.0 scienceand technology revolution. In order to do so, the State needs to have a proper strategy indeveloping educational human resources to meet the requirements of education and training tasksin the new situation Keywords: Human resources, educational human resources, the role of the State,university autonomy and university autonomy. 1. TÍNH TẤT YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC ĐẠIHỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đối với một tổ chức bao giờ cũng phải sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau để thựchiện các chức năng, nhiệm vụ của mình. Các nguồn lực này khá đa dạng, bao gồm: Nguồnnhân lực, nguồn lực cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính, nguồn lực thông tin… Trong cácnguồn lực nói trên thì nguồn nhân lực có vị trí, vai trò quan trọng nhất, quyết định nhất.Cả lý luận và thực tiễn đều cho thấy nguồn nhân lực là quyết định nhất đối với sự thànhbại của một đơn vị, một tổ chức cho đến một quốc gia nói chung hay các trường đại họcnói riêng. Đối với nước ta, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã và đang tácđộng một cách sâu rộng đến toàn bộ xã hội cùng với các thiết chế của nó, trong đó có lĩnhvực giáo dục đại học (GDĐH). Trong những thập niên qua, GDĐH Việt Nam phát triểngắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Nền kinh tế thị trường vừa có ảnhhưởng tích cực, vừa đặt ra những thách thức đối với cơ chế vận hành của GDĐH ViệtNam, dẫn đến những thay đổi cơ bản trong lý luận và thực tiễn quản trị trường đại họcnước ta. Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 hiện nay, quản trị trường học,mô hình tổ chức lớp học, vai trò của thầy và trò sẽ thay đổi bởi sự xuất hiện của nhiềukhái niệm mới như: phòng học ảo, giáo viên ảo, thiết bị ảo... Bên cạnh đó, nhiệm vụ giáodục - đào tạo của các trường đại học sẽ có nhiều phát triển mới về quy mô, phạm vi, loạihình, phương thức đào tạo. Điều này đòi hỏi các đại học phải có một chiến lược đúng đắntrong phát triển nguồn nhân lực giáo dục nhằm đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ giáo dụcvà đào tạo của từng nhà trường trong tình hình mới. Nguồn nhân lực trong đào tạo tại các cơ sở GDĐH nói chung, đào tạo tại các trườngđại học nói riêng chính là đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên (trong đó đội ngũ giảng1 nguyenthu2782@gmail.com 99viên là lực lượng chiếm đa số). Đây là đội ngũ đã được tuyển chọn tương ứng với một hệthống các tiêu chí về tư tưởng, phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn và năng lựcnghề nghiệp. Đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên chính là nguồn nhân lực chất lượngcao, nguồn nhân lực đặc biệt của GDĐH, là lực lượng quyết định đảm bảo chất lượng đàotạo của nhà trường; là lực lượng biến các mục tiêu GDĐH thành hiện thực, quyết địnhchất lượng đào tạo và thương hiệu của trường đại học; đặc biệt là trong xu thế tự chủ đạihọc hiện nay. Mỗi cán bộ quản lý và giảng viên thực hiện những chức trách và nhiệm vụchuyên biệt tùy thuộc vào vị trí và đặc điểm của môi trường hoạt động, song đều chịu sựquản lý thống nhất về thể chế, về tổ chức, về chuyên môn theo quy định của Nhà nước vàcác quy định đặc thù của từng trường. 2. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂNLỰC GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TỰ CHỦ ĐẠI HỌC HIỆN NAY Nhà nước là chủ thể quản lý hệ thống giáo dục nói chung, GDĐH nói riêng. Thôngqua những chính sách về giáo dục của mình, Nhà nước tác động, định hướng và ảnhhưởng trên giáo dục, ảnh hưởng trên sự điều tiết, trên hành vi, chiến lược của các tác nhânkhác trên thị trường giáo dục. Nhà nước có vai trò bảo đảm sự phát triển ổn định của nềnGDĐH, đồng thời, là chủ thể để khắc phục những tác động tiêu cực từ bên ngoài đối vớiGDĐH và khắc phục những biểu hiện tiêu cực trong sự vận động và phát triển của bảnthân nền GDĐH. Bên cạnh đó, với vai trò là một thành tố của hệ thống quản lý GDĐH,Nhà nước cần điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, cách thức hoạt động của mình sao chocác thành tố khác có thể phát huy được vai trò của mình để tập trung vào những nhiệmvụ trọng tâm đặt ra với Nhà nước. Như vậy, vai trò của Nhà nước đối với chất lượngGDĐH được thể hiện trên các phương diện định hướng sự phát triển cho GDĐH bằng cáccông cụ, phương tiện khác nhau, tạo điều kiện, hỗ trợ cho GDĐH, thiết lập cơ chế điềuchỉnh bảo đảm sự vận hành ổn định của hệ thống giáo dục, kết nối các chủ thể liên quanđến GDĐH để bảo đảm bảo đảm công bằng trong GDĐH, bảo đảm chất lượng của nềnGDĐH. Do vậy, sự phát triển nguồn nhân lực giáo dục nói chung, nhân lực GDĐH nóiriêng cần có sự can thiệp của Nhà nước để bảo đảm sự phát triển đó diễn ra đúng mụctiêu và đem lại hiệu quả cao. Từ lâu, tự chủ đại học đã trở thành xu thế phát triển của GDĐH thế giới. Xu thế nàykhông phải bắt nguồn từ việc cung ứng tài chính của Nhà nước cho các trường đại họcngày càng hạn hẹp mà bắt nguồn từ nhu cầu được “tự thân vận động” theo những conđường khác nhau của các trường đại học. Kinh nghiệm quốc tế đã chỉ ra rằng, chỉ có tựchủ hoàn toàn, các trường đại học mới có thể phát triển một cách đa dạng và vững chắc.Tự chủ đại học không có nghĩa là Nhà nước không còn t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: