Danh mục

Vai trò của nhà nước trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 328.34 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập đến văn hóa doanh nghiệp, vai trò của nhà nước đối với xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đồng thời đưa ra những giải pháp để tăng cường vai trò của nhà nước đối với việc xây dựng văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của nhà nước trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay ThS. Lê Văn Thao 231 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ThS. Lê Văn Thao Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng TÓM TẮT Trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, vai trò của nhà nước đối với việc xây dựng văn hóa kinh doanh ở các doanh nghiệp là một yêu cầu cần thiết. Nó đảm bảo sự điều tiết của nhà nước đối với nền kinh tế, đồng thời tạo nên những giá trị chân, thiện, mỹ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Bài viết đề cập đến văn hóa doanh nghiệp, vai trò của nhà nước đối với xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đồng thời đưa ra những giải pháp để tăng cường vai trò của nhà nước đối với việc xây dựng văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Từ khóa: Văn hóa doanh nghiệp, kinh tế thị trường, thành tố, cấu trúc, vai trò. 1. Đặt vấn đề của doanh nghiệp, vì lợi nhuận, nhiều doanh T rong bối cảnh các nền kinh tế, đã nghiệp đã giẫm đạp lên những chuẩn mực văn và đang dịch chuyển sang nền kinh hóa tối thiểu trong sản xuất kinh doanh, làm tế tri thức, cùng với việc mở rộng ảnh hưởng đến niềm tin của người tiêu dùngquy mô, thì xu hướng đi vào chiều sâu, nâng và sự tôn trọng của các đối tác trong và ngoàicao chất lượng các yếu tố đầu vào trong phát nước. Thực tế đó đòi hỏi, nhà nước với chứctriển sản xuất kinh doanh trở thành tất yếu. năng là công cụ của nhân nhân để quản lýTrong đó, văn hóa doanh nghiệp được xem là xã hội, cần làm tốt hơn nữa chức năng địnhthành tố quan trọng góp phần giải phóng năng hướng, quản lý trong xây dựng văn hóa doanhlực lao động, năng lực sản xuất, đảm bảo sự nghiệp.phát triển bền vững của doanh nghiệp. Nhận 2. Văn hóa doanh nghiệp – thành tốthức được vai trò to lớn của văn hóa doanh quan trọng đảm bảo sự phát triển bềnnghiệp, trong thời gian qua các chủ thể sản vững của doanh nghiệpxuất kinh doanh nước ta đã đầu tư nhiều hơn 2.1. Văn hóa doanh nghiệp (corporatecho phát triển văn hóa doanh nghiệp, xem đó culture), một dạng văn hoá tổ chứcvừa là động lực, vừa là mục tiêu cần hướng (organizational culture) được bắt đầu nghiêntới, nhờ đó đã đạt được những kết quả nhất cứu và trở thành một khuynh hướng xây dựng,định, khẳng định vị thế, uy tín của mình ở phát triển doanh nghiệp trên thế giới vàothị trường trong nước, khu vực và thế giới. những năm 1980, xuất phát từ việc các doanhTuy nhiên, kinh tế thị trường với những mặt nghiệp phương Tây nhận ra yêu cầu phải thaytrái của nó, đã tác động tiêu cực đến văn hóa đổi cách tiếp cận về các doanh nghiệp. Từ chỗ Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường232 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam chỉ dựa vào các cơ cấu phức tạp, chi tiết và truyền thống , những những thái độ ứng xử và cơ chế kế hoạch cứng nhắc chuyển sang xây lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với dựng, phát triển văn hóa doanh nghiệp như một tổ chức đã biết. là một thành tố, sức mạnh mềm cho sự phát Ở nước ta, quan niệm về văn hóa doanh triển bền vững của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nghiệp cũng khá đa dạng và phong phú. Tác cho đến nay các quan niệm về văn hóa doanh giả Nguyễn Manh Quân, trong các chuyên nghiệp vẫn còn có nhiều điểm khác biệt. đề bàn luận về văn hóa doanh nghiệp đã cho Theo Georges De Saite Marie, chuyên gia rằng, văn hóa doanh nghiệp là sự tổng hợp người Pháp về các doanh nghiệp vừa và nhỏ: của mọi phương thức hoạt động cùng với biểu “Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các giá hiện của nó mà một tổ chức, doanh nghiệp đã trị, các biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, sáng tạo ra nhằm thích ứng với những yêu các điều cấm kỵ, các quan điểm triết học, đạo cầu môi trường hoạt động và đòi hỏi của sự đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh cạnh tranh. Còn theo tác giả Phan Thị Minh nghiệp” [4, tr.259]. Còn Akihiko Urata (Nhật Châu, văn hóa doanh nghiệp được hiểu là Bản), thì cho rằng, văn hóa doanh nghiệp có to ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: