![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vai trò của nhân sự trong việc thực hiện và hoàn thành mục tiêu của tổ chức
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 254.79 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập đến Vai trò của bộ phận nhân sự trong việc đóng góp vào sự thực hiện và hoàn thành mục tiêu của tổ chức như thế nào. Bộ phận Nhân sự đóng góp vào việc hoàn thành mục tiêu tổ chức bằng cách giúp các nhà quản lý sử dụng và kết hợp tài năng của người lao động để tất cả các mục tiêu của tổ chức có thể được đáp ứng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của nhân sự trong việc thực hiện và hoàn thành mục tiêu của tổ chức VAI TRÒ CỦA NHÂN SỰ TRONG VIỆC THỰC HIỆN VÀ HOÀN THÀNH MỤC TIÊU CỦA TỔ CHỨC ThS. Nguyễn Thị Hải Bình Tóm tắt: Nguồn lực con người là một tài sản vô cùng quan trọng đối với mọi tổ chức. Hiệu quả hoạt động của các tổ chức phụ thuộc rất lớn vào việc nguồn lực đặc biệt này được sử dụng như thế nào thông qua công tác quản lý nguồn nhân lực, nhằm đảm bảo rằng các tổ chức đạt được thành công thông qua con người. Bộ phận Nhân sự đóng góp vào việc hoàn thành mục tiêu tổ chức bằng cách giúp các nhà quản lý sử dụng và kết hợp tài năng của người lao động để tất cả các mục tiêu của tổ chức có thể được đáp ứng. Bài viết này đề cập đến Vai trò của bộ phận nhân sự trong việc đóng góp vào sự thực hiện và hoàn thành mục tiêu của tổ chức như thế nào. Từ khóa: Role of human resource, business goals, achievement, organizational goals Đặt vấn đề Trách nhiệm của nhân sự (human resource – HR) không chỉ là tuyển dụng, bổ sung lực lượng lao động, họ có trách nhiệm quan trọng giữ chân các nhân sự hiện hữu, đưa ra các chiến lược, kế hoạch và hoạt động để thống nhất tổ chức và góp phần quan trọng vào việc hiện thực hóa tầm nhìn, giá trị, mục tiêu của tổ chức. Việc tham gia của bộ phận nhân sự từ trong giai đoạn hoạch định của tất cả các quá trình hoạt động có thể giúp đảm bảo rằng các mục tiêu của tổ chức sẽ được hỗ trợ với các chương trình và quy định phù hợp. Vậy HR có thể giúp tổ chức đạt được mục tiêu của mình như thế nào? 1. Giữ cho tầm nhìn và sứ mệnh của tổ chức luôn đúng hướng. Thông thường, trong quá trình hoạt động, các bộ phận nói chung và bộ phận kinh doanh nói riêng sẽ tập trung vào việc làm thế nào để đạt thật nhiều lợi nhuận, có nhiều khách hàng hơn, cải thiện quy trình … để đạt được mục tiêu kinh doanh đã được giao. Quá trình đó các bộ phận có thể sẽ không tuân thủ hoặc bỏ qua các giá trị cốt lõi, văn hóa, tầm nhìn, sứ mệnh của công ty. Bộ phận nhân sự sẽ truyền thông tầm nhìn và các giá trị của công ty thông qua các hoạt động như thảo luận trong các meeting, đóng góp ý kiến các bộ phận khác khi phát hiện có sự chệch hướng; truyền thông đến nhân viên qua các hoạt động như đào 244 tạo, định hướng … Bộ phận nhân sự cũng có thể thực hiện các sự điều chỉnh hành vi nhân viên khi cần thiết phù hợp với những giá trị đã xây dựng, đặc biệt là tại những thời điểm các giá trị cốt lõi của công ty bị lung lay, bị nghi ngờ về giá trị, ý nghĩa của nó. HR giữ một vai trò quan trọng trong việc giữ các giá trị và nguyên tắc cốt lõi của tổ chức trong công ty, đặc biệt trong tái cấu trúc công ty hoặc khi triển khai các kế hoạch chiến lược mới. 2. Gìn giữ văn hóa công ty Một tổ chức nếu sỡ hữu giá trị văn hóa tốt sẽ có tác dụng thu hút, hấp dẫn các ứng viên tiềm năng và làm hài lòng nhân sự hiện hữu. Các nhân viên sẽ cảm thấy hứng thú với công việc và năng suất lao động sẽ tăng lên đáng kể khi họ hòa hợp được với văn hóa công ty. Bộ phận nhân sự sẽ quan sát kỹ lưỡng cách mà văn hóa ảnh hưởng đến tất cả nhân viên và thực hiện các hành động cần thiết để đảm bảo rằng văn hóa công ty vẫn luôn duy trì tích cực. Và vì văn hóa công ty sẽ còn ảnh hưởng, tác động khi các thế hệ/ lớp nhân sự khác nhau tham gia vào tổ chức và khi công ty phát triển, bộ phận nhân sự cần thiếtthực hiện đánh giá thường xuyên mong muốn và thực hiện công việc của nhân viên với văn hóa tổ chức. Khi có sự thay đổi xảy ra trong tổ chức, các chuyên gia nhân sự trong tổ chức phải đảm bảo được văn hóa và giá trị hiện có cộng hưởng được với nhân viên và tầm nhìn sứ mệnh. Nếu điều này không còn nữa, bộ phận nhân sự có thể thực hiện các chương trình mới để định hình lại văn hóa và thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên. 3. Xác định các tiêu chí, yêu cầu nhân lực để thực hiện mục tiêu đã đề ra Khi doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng quy mô hoặc mở rộng kinh doanh, bộ phận nhân sự cần được tham gia ngay từ giai đoạn đầu để có thể giúp lập kế hoạch cho những thay đổi phù hợp. Thông thường, trong trường hợp này doanh nghiệp sẽ cần thêm nhân sự với những yêu cầu và kỹ năng thích hợp. Bộ phận nhân sự sẽ cùng với ban lãnh đạo công ty và quản lý của các bộ phận liên quan xác định nhu cầu nhân sự công ty sẽ cần trong giai đoạn mới gồm số lượng, vị trí, kỹ năng, yêu cầu cần thiết để có thể đáp ứng được yêu cầu mở rộng. Sau đó, bộ phận nhân sự thực hiện tuyển dụng hoặc/và đào tạo để bổ sung lực lượng và đáp ứng nhu cầu nhân lực trong giai đoạn mới. Có đúng người vào đúng vị trí là điều vô cùng quan trọng trong việc thực hiện và hoàn thành mục tiêu của tổ chức. Bộ phận nhân sự cũng sẽ thấy được mục tiêu, ngân sách và doanh thu của công ty được điều chỉnh khi mở rộng. Khi đó HR sẽ có đóng góp ý kiến (ít nhất về khía 245 cạnh chi phí nhân sự) hợp lý để góp phần đảm bảo rằng kế hoạch của công ty khả thi ngay từ đầu. Tương tự trong trường hợp doanh nghiệp có kế hoạch giảm quy mô. Bộ phận nhân sự nên được thông báo trước và tham gia ngay từ đầu để có thể phối hợp và lên các kế hoạch cho sự thay đổi về nhân sự. 4. Đo lường kết quả Trách nhiệm của HR là đo lường hiệu suất làm việc của nhân viên để theo dõi năng suất và hiệu quả chung của toàn công ty. Kết quả từ việc đo lường giúp cho doanh nghiệp so sánh, đối chiếu với các mục tiêu đã thiết lập và thực hiện việc điều chỉnh (nếu cần thiết) để đảm bảo rằng mục tiêu cuối cùng của tổ chức sẽ được hoàn thành. Ở khía cạnh khác, bộ phận nhân sự có thể sử dụng các kết quả KPI này để cải thiện các chiến lược đánh giá nhân viên và đưa ra các chương trình động viên để khuyến khích người lao động thực hiện vượt mục tiêu và mong đợi của tổ chức. Điều này cũng giúp HR đề xuất các thay đổi tại nơi làm việc hoặc cải tiến quy trình thực hiện củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của nhân sự trong việc thực hiện và hoàn thành mục tiêu của tổ chức VAI TRÒ CỦA NHÂN SỰ TRONG VIỆC THỰC HIỆN VÀ HOÀN THÀNH MỤC TIÊU CỦA TỔ CHỨC ThS. Nguyễn Thị Hải Bình Tóm tắt: Nguồn lực con người là một tài sản vô cùng quan trọng đối với mọi tổ chức. Hiệu quả hoạt động của các tổ chức phụ thuộc rất lớn vào việc nguồn lực đặc biệt này được sử dụng như thế nào thông qua công tác quản lý nguồn nhân lực, nhằm đảm bảo rằng các tổ chức đạt được thành công thông qua con người. Bộ phận Nhân sự đóng góp vào việc hoàn thành mục tiêu tổ chức bằng cách giúp các nhà quản lý sử dụng và kết hợp tài năng của người lao động để tất cả các mục tiêu của tổ chức có thể được đáp ứng. Bài viết này đề cập đến Vai trò của bộ phận nhân sự trong việc đóng góp vào sự thực hiện và hoàn thành mục tiêu của tổ chức như thế nào. Từ khóa: Role of human resource, business goals, achievement, organizational goals Đặt vấn đề Trách nhiệm của nhân sự (human resource – HR) không chỉ là tuyển dụng, bổ sung lực lượng lao động, họ có trách nhiệm quan trọng giữ chân các nhân sự hiện hữu, đưa ra các chiến lược, kế hoạch và hoạt động để thống nhất tổ chức và góp phần quan trọng vào việc hiện thực hóa tầm nhìn, giá trị, mục tiêu của tổ chức. Việc tham gia của bộ phận nhân sự từ trong giai đoạn hoạch định của tất cả các quá trình hoạt động có thể giúp đảm bảo rằng các mục tiêu của tổ chức sẽ được hỗ trợ với các chương trình và quy định phù hợp. Vậy HR có thể giúp tổ chức đạt được mục tiêu của mình như thế nào? 1. Giữ cho tầm nhìn và sứ mệnh của tổ chức luôn đúng hướng. Thông thường, trong quá trình hoạt động, các bộ phận nói chung và bộ phận kinh doanh nói riêng sẽ tập trung vào việc làm thế nào để đạt thật nhiều lợi nhuận, có nhiều khách hàng hơn, cải thiện quy trình … để đạt được mục tiêu kinh doanh đã được giao. Quá trình đó các bộ phận có thể sẽ không tuân thủ hoặc bỏ qua các giá trị cốt lõi, văn hóa, tầm nhìn, sứ mệnh của công ty. Bộ phận nhân sự sẽ truyền thông tầm nhìn và các giá trị của công ty thông qua các hoạt động như thảo luận trong các meeting, đóng góp ý kiến các bộ phận khác khi phát hiện có sự chệch hướng; truyền thông đến nhân viên qua các hoạt động như đào 244 tạo, định hướng … Bộ phận nhân sự cũng có thể thực hiện các sự điều chỉnh hành vi nhân viên khi cần thiết phù hợp với những giá trị đã xây dựng, đặc biệt là tại những thời điểm các giá trị cốt lõi của công ty bị lung lay, bị nghi ngờ về giá trị, ý nghĩa của nó. HR giữ một vai trò quan trọng trong việc giữ các giá trị và nguyên tắc cốt lõi của tổ chức trong công ty, đặc biệt trong tái cấu trúc công ty hoặc khi triển khai các kế hoạch chiến lược mới. 2. Gìn giữ văn hóa công ty Một tổ chức nếu sỡ hữu giá trị văn hóa tốt sẽ có tác dụng thu hút, hấp dẫn các ứng viên tiềm năng và làm hài lòng nhân sự hiện hữu. Các nhân viên sẽ cảm thấy hứng thú với công việc và năng suất lao động sẽ tăng lên đáng kể khi họ hòa hợp được với văn hóa công ty. Bộ phận nhân sự sẽ quan sát kỹ lưỡng cách mà văn hóa ảnh hưởng đến tất cả nhân viên và thực hiện các hành động cần thiết để đảm bảo rằng văn hóa công ty vẫn luôn duy trì tích cực. Và vì văn hóa công ty sẽ còn ảnh hưởng, tác động khi các thế hệ/ lớp nhân sự khác nhau tham gia vào tổ chức và khi công ty phát triển, bộ phận nhân sự cần thiếtthực hiện đánh giá thường xuyên mong muốn và thực hiện công việc của nhân viên với văn hóa tổ chức. Khi có sự thay đổi xảy ra trong tổ chức, các chuyên gia nhân sự trong tổ chức phải đảm bảo được văn hóa và giá trị hiện có cộng hưởng được với nhân viên và tầm nhìn sứ mệnh. Nếu điều này không còn nữa, bộ phận nhân sự có thể thực hiện các chương trình mới để định hình lại văn hóa và thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên. 3. Xác định các tiêu chí, yêu cầu nhân lực để thực hiện mục tiêu đã đề ra Khi doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng quy mô hoặc mở rộng kinh doanh, bộ phận nhân sự cần được tham gia ngay từ giai đoạn đầu để có thể giúp lập kế hoạch cho những thay đổi phù hợp. Thông thường, trong trường hợp này doanh nghiệp sẽ cần thêm nhân sự với những yêu cầu và kỹ năng thích hợp. Bộ phận nhân sự sẽ cùng với ban lãnh đạo công ty và quản lý của các bộ phận liên quan xác định nhu cầu nhân sự công ty sẽ cần trong giai đoạn mới gồm số lượng, vị trí, kỹ năng, yêu cầu cần thiết để có thể đáp ứng được yêu cầu mở rộng. Sau đó, bộ phận nhân sự thực hiện tuyển dụng hoặc/và đào tạo để bổ sung lực lượng và đáp ứng nhu cầu nhân lực trong giai đoạn mới. Có đúng người vào đúng vị trí là điều vô cùng quan trọng trong việc thực hiện và hoàn thành mục tiêu của tổ chức. Bộ phận nhân sự cũng sẽ thấy được mục tiêu, ngân sách và doanh thu của công ty được điều chỉnh khi mở rộng. Khi đó HR sẽ có đóng góp ý kiến (ít nhất về khía 245 cạnh chi phí nhân sự) hợp lý để góp phần đảm bảo rằng kế hoạch của công ty khả thi ngay từ đầu. Tương tự trong trường hợp doanh nghiệp có kế hoạch giảm quy mô. Bộ phận nhân sự nên được thông báo trước và tham gia ngay từ đầu để có thể phối hợp và lên các kế hoạch cho sự thay đổi về nhân sự. 4. Đo lường kết quả Trách nhiệm của HR là đo lường hiệu suất làm việc của nhân viên để theo dõi năng suất và hiệu quả chung của toàn công ty. Kết quả từ việc đo lường giúp cho doanh nghiệp so sánh, đối chiếu với các mục tiêu đã thiết lập và thực hiện việc điều chỉnh (nếu cần thiết) để đảm bảo rằng mục tiêu cuối cùng của tổ chức sẽ được hoàn thành. Ở khía cạnh khác, bộ phận nhân sự có thể sử dụng các kết quả KPI này để cải thiện các chiến lược đánh giá nhân viên và đưa ra các chương trình động viên để khuyến khích người lao động thực hiện vượt mục tiêu và mong đợi của tổ chức. Điều này cũng giúp HR đề xuất các thay đổi tại nơi làm việc hoặc cải tiến quy trình thực hiện củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn lực con người Vai trò của nhân sự Hiệu quả hoạt động của tổ chức Quản lý nguồn nhân lực Trách nhiệm của nhân sựTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 418 0 0 -
25 trang 194 1 0
-
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 176 0 0 -
19 trang 137 0 0
-
Một số mô hình quản lý chiến lược nguồn nhân lực
6 trang 94 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 9 - Quản lý nguồn nhân lực của dự án
47 trang 79 2 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực
15 trang 74 0 0 -
15 trang 53 0 0
-
10 trang 51 0 0
-
5 cách tạo hứng thú cho nhân viên
4 trang 49 0 0