Danh mục

Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ trẻ tự kỷ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 223.13 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay hội chứng tự kỷ được xem như một nan đề của toàn xã hội, số lượng trẻ tự kỷ tăng lên nhanh chóng ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Với tư cách là người hỗ trợ chuyên nghiệp các đối tượng yếu thế trong xã hội, nhân viên công tác xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc trợ giúp những cha mẹ có con là trẻ tự kỷ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ trẻ tự kỷ 164 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI VAI TRÒ CỦ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘ HỘI TRONG HOẠ HOẠT ĐỘ ĐỘNG HỖ HỖ TRỢ TRỢ TRẺ TRẺ TỰ TỰ KỶ KỶ 1 Bùi Thị Hồng Minh Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắtắt: Hiện nay hội chứng tự kỷ ñược xem như một nan ñề của toàn xã hội, số lượng trẻ tự kỷ tăng lên nhanh chóng ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Với tư cách là người hỗ trợ chuyên nghiệp các ñối tượng yếu thế trong xã hội, nhân viên công tác xã hội ñóng vai trò quan trọng trong việc trợ giúp những cha mẹ có con là trẻ tự kỷ. Những hoạt ñộng trợ giúp của nhân viên công tác xã hội có thể ñược khái quát qua những vai trò cụ thể như sau: Vai trò là nhà giáo dục, vai trò người tư vấn tâm lý, vai trò người kết nối nguồn lực, vai trò xây dựng mạng lưới, vai trò là người hỗ trợ/ tạo ñiều kiện. Từ khóa: khóa nhân viên công tác xã hội, vai trò, hỗ trợ, trẻ tự kỷ 1. MỞ ĐẦU Tự kỷ là một loại rối loạn thần kinh ảnh hưởng ñến chức năng, hoạt ñộng của não bộ. Hiện nay số lượng trẻ tự kỉ (TTK) trên thế giới gia tăng nhanh chóng, ở tất cả các nhóm chủng tộc, màu da, dân tộc, các nền kinh tế xã hội khác nhau, trở thành một thứ “hội chứng” toàn cầu. Ngày 30/3/2012, trên trang tin của Trung tâm phòng chống dịch bệnh của Mỹ (CDC - Centers for disease control and prevention) chính thức công bố số liệu thống kê mới về trẻ tự kỷ là: hiện cứ 88 trẻ thì có 1 trẻ ñược xác ñịnh là rối loạn phổ Tự kỷ (ASD - Autism Spectrum Disorder) ở một dạng, mức ñộ nào ñó. Ở Việt Nam, tự kỷ vẫn còn là vấn ñề khá mới mẻ. Việc tuyên truyền, phổ biến nguyên nhân, biểu hiện và các phương pháp, cách thức chăm sóc, tác ñộng giúp trẻ tự kỉ hòa nhập xã hội chủ yếu qua các tài liệu nước ngoài ñược dịch ra tiếng Việt. Chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu, nghiên cứu trường hợp cụ thể về chứng bệnh này. Đặc biệt, việc thành lập ñội ngũ chuyên gia, nhân viên công tác xã hội (NVCTXH) cũng như vai trò của các nhân viên này trong việc can thiệp, tư vấn, hỗ trợ chăm sóc trẻ tự kỉ chưa ñược chú ý ñúng mức. 1 Nhận bài ngày 12.12.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.12.2016 Liên hệ tác giả: Bùi Thị Hồng Minh; Email: bthminh@daihocthudo.edu.vn TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 11/2016 165 2. NỘI DUNG 2.1. Khái niệm trẻ tự kỷ Vào ñầu thế kỷ 19 ñã có những báo cáo về trường hợp ñơn lẻ của những trẻ mắc các bệnh rối loạn tâm trí có liên quan ñến một biến dạng rõ của quá trình phát triển. Tuy nhiên, mãi rất lâu về sau này thì các rối loạn này mới ñược khoa học thừa nhận. Ban ñầu, chúng ñược xếp vào một dạng của tâm thần phân liệt. Đến năm 1911, nhà tâm thần học Bleuler ñã là người ñầu tiên nói ñến các rối loạn này dưới khái niệm “tự kỷ”. Từ ñó ñến nay có rất nhiều hiểu lầm và nhận thức chưa ñúng về rối loạn này. Các nhà khoa học trên thế giới ñã ñưa ra khá nhiều quan ñiểm khác nhau về tự kỷ. Những quan niệm này rất phong phú và ña dạng, bài viết lấy một số quan niệm sau làm nền tảng ñể hiểu về tự kỷ. Thứ nhất, theo Freud (1923): “Tự kỷ là sự ñầu tư vào ñối tượng quay trở lại cái tôi, có nghĩa là ñã trở thành tự yêu, là sự ẩn náu của trẻ em trong thế giới bên trong huyễn tưởng và ảo ảnh ñể nói rằng cái tự trị ảo tưởng chỉ có thể ñược một thời gian, ñối với chủ thể với ñiều kiện phải thêm vào ñó sự chăm sóc của người mẹ” [3,4]. Thứ hai, theo Kanner (1943): “Tự kỷ là sự rút lui cực ñoan của một số trẻ em từ lúc mới bắt ñầu cuộc sống, triệu chứng ñặc biệt của bệnh là một sự hiếm thấy, ñó là sự rối loạn từ cội rễ, là sự không có khả năng của những trẻ này trong công việc thiết lập mối quan hệ bình thường với những người khác và hành ñộng một cách bình thường với các tình huống từ lúc chúng bắt ñầu cuộc sống” [3,5]. Thứ ba, theo từ ñiển bách khoa Columbia (1996) cho rằng: “Tự kỷ là một khuyết tật phát triển có nguyên nhân từ những rối loạn thần kinh ảnh hưởng ñến chức năng cơ bản của não bộ. Tự kỷ ñược xác ñịnh bởi sự phát triển không bình thường về kỹ năng giao tiếp, kĩ năng tương tác xã hội và suy luận. Nam nhiều gấp 4 lần nữ. Trẻ có thể phát triển bình thường cho ñến tận 30 tháng tuổi” [3,5]. Cuối cùng, theo DSM – IV (1994): “Tự kỷ là sự phát triển không bình thường hay là một sự giảm sút rõ rệt, hoạt ñộng bất th ...

Tài liệu được xem nhiều: