Danh mục

Vai trò của Phật giáo đối với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 421.58 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Vai trò của Phật giáo đối với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trình bày các nội dung: Vai trò của Phật giáo đối với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam. Trong những năm qua, Phật giáo đã đóng góp cả về vật chất và tinh thần, góp phần đáng kể vào thành tựu rất đáng tự hào trong công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của Phật giáo đối với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM PGS.TS. ĐINH QUANG HẢI1* ĐẠI ĐỨC THÍCH CHÂN TÍN (DƯƠNG THÁI BÌNH)2** Tóm tắt: Sau hơn 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã và đang đượccộng đồng quốc tế ghi nhận: “là một trong những câu chuyện thành công trong phát triểnkinh tế”; một trong số các quốc gia có thành tích xóa đói giảm nghèo tốt nhất thế giới và làmột trong số ít những quốc gia đạt gần hết mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. Đường lốiđúng đắn của Đảng và Nhà nước trong việc thực hiện xoá đói giảm nghèo, an sinh xã hộiphù hợp với triết lý của nhà Phật, nhận được sự đồng thuận và ủng hộ của mọi tăng ni,phật tử và các tầng lớp xã hội. Trong những năm qua, Phật giáo đã đóng góp cả về vật chấtvà tinh thần, góp phần đáng kể vào thành tựu rất đáng tự hào trong công cuộc xóa đói giảmnghèo ở Việt Nam. Từ khoá: Phật giáo, An sinh xã hội, Xoá đói giảm nghèo. Đặt vấn đề 3 Qua hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, Việt Nam “đã đạt được nhữngthành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử”1. Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sửqua hơn 30 năm đổi mới “khẳng định đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sángtạo; con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn của Việt Namvà xu thế phát triển của lịch sử. Thành tựu và những kinh nghiệm, bài học đúc kết từ thựctiễn tạo tiền đề, nền tảng quan trọng để đất nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh mẽtrong những năm tới”42.* Viện trưởng Viện Sử học.** Ủy viên Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam; Phó ban - Chánh thư ký Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Lào Cai.1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.162 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.17154 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... Một trong những thành tựu lớn nhất của đường lối đổi mới là đã đưa nước tatừ một nước đói nghèo, lạc hậu, trở thành một trong những nước có thành tích giảmnghèo “ấn tượng” nhất trên thế giới và là nước có mức thu nhập trung bình. Trongthành tích giảm nghèo đó của cả nước có sự chung tay đóng góp của Giáo hội Phậtgiáo Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu Trong những năm gần đây, nghiên cứu về vai trò của Phật giáo đối với côngtác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam cũng đã nhận được sự quan tâm của nhiều họcgiả trong và ngoài nước dưới những góc độ và chiều cạnh khác nhau. Trong bàiviết, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử vàphương pháp logic, kết hợp chặt chẽ với các phương pháp nghiên cứu liên ngànhkhác như phương pháp thống kê, phương pháp phân tích và so sánh, phương phápđịnh lượng nhằm xử lý các số liệu thống kê nhằm minh họa một cách cụ thể hơn cácsự kiện cũng như những kết quả nghiên cứu của bài viết. Chính sách xóa đói giảm nghèo không chỉ là một chính sách kinh tế đơn thuầnmà là một tập hợp hay một hệ thống các chính sách cả về kinh tế, xã hội, văn hóa,chính trị và môi trường, có tác động trực tiếp hay gián tiếp đến các chiều cạnh khácnhau của đói nghèo. Vì vậy, để nhìn nhận việc thực hiện chính sách xóa đói giảmnghèo ở Việt Nam, tác giả còn phải vận dụng các phương pháp tiếp cận hệ thống,toàn diện và tương tác. Có nghĩa là nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện, hệ thốngtrên tất cả các chiều cạnh về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa trong mối quan hệtương tác. 1. Vai trò của Phật giáo đối với công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam Ngay từ khi mới ra đời, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn coi công tác xóa đóigiảm nghèo, chăm lo cho đồng bào nghèo là một chương trình lớn của Quốc gia,làm cho nhân dân thoát khỏi đói nghèo, từng bước được ấm no, hạnh phúc: ““Làmcho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người khá giàu thì giàu thêm” từngbước thực hiện công bằng xã hội, tiến tới làm cho mọi người, mọi nhà đều khá giả...”1. Trong bài phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiếnquốc (ngày 10-1-1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chúng ta giành được tựdo, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉbiết rõ giá trị của tự do, độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”2. Chủ tịch Hồ Chí Minh1 Hồ Chí Minh: Toàn tập (2011), tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.81.2 Hồ Chí Minh: Toàn tập (2011), tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.175.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 155cũng khẳng định bốn nhiệm vụ mà Nhà nước phải thực hiện ngay ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: