Danh mục

Vai trò của Phật giáo với công tác an sinh xã hội

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 444.11 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Vai trò của Phật giáo với công tác an sinh xã hội trình bày các nội dung: Khái quát chung về Phật giáo Việt Nam; Vai trò của Phật giáo với an sinh xã hội. Với những đóng góp lớn, tích cực vào công tác an sinh xã hội và vai trò, trách nhiệm trong điều kiện mới của Việt Nam là cơ sở chắc chắn khẳng định vị trí đặc biệt quan trọng của Phật giáo trong đời sống xã hội, đồng thời khẳng định được sức sống của Phật giáo đối với sự phát triển của dân tộc qua suốt các thời kỳ lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của Phật giáo với công tác an sinh xã hội VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO VỚI CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI ThS. NGUYỄN THỊ HUỆ1* Tóm tắt: Bất cứ một quốc gia nào, trong quá trình phát triển của mình đều phải đặcbiệt quan tâm giải quyết vấn đề an sinh xã hội. Không thể phủ nhận rằng, giải quyết tốt vấnđề an sinh xã hội sẽ góp phần giữ vững ổn định về kinh tế - chính trị - xã hội của đất nước,đảm bảo công bằng, giúp xã hội phát triển. Trong sự hội nhập và phát triển kinh tế của ViệtNam gần 30 năm qua, cùng với những thành tựu đổi mới kinh tế, phát triển mạnh mẽ kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia, Việt Namđã có những nỗ lực to lớn, đầu tư nguồn lực và đổi mới cơ chế, chính sách, kêu gọi các lựclượng, tổ chức xã hội tham gia thực hiện an sinh xã hội, chăm lo cải thiện không ngừng cuộcsống của người dân, trong đó Phật giáo là một trong những tổ chức xã hội đóng góp tích cựcvà hiệu quả nhất việc thực hiện công tác an sinh xã hội. Trong bài viết này, tác giả tập trunglàm rõ vai trò của Phật giáo trong công tác an sinh xã hội: Bảo trợ xã hội, cứu trợ xã hội. 1. Khái quát chung về Phật giáo Việt Nam 1.1. Nguồn gốc của Phật giáo Vào thế kỷ I trước Công nguyên, Ấn Độ chịu sự thống trị của đạo Bàlamôn vớinhững tư tưởng đạo luật khắt khe. Đồng thời đạo Bàlamôn ra đời bảo vệ cho cácgiai cấp tầng lớp trên dẫn đến sự phân biệt giai cấp trong xã hội lúc bấy giờ đã đảytầng lớp dưới đến cảnh khốn cùng. Để chống đối lại tư tưởng và sự phân biệt đẳngcấp ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ IV trước Công nguyên đã nổi lên trào lưu tư tưởngchống lại chế độ Bàlamôn, trong đó có đạo Phật. Người sáng lập là Siddharta Gautama (Tất Đạt Đa Cồ Đàm 563 - 483 trướcCông nguyên) hiệu là Sakiamuni. Ông vốn là con vua Tịnh Phạn nước Cà ti la vệmẹ là Mã gia phu nhân. Ông vốn là người lương thiện và thông minh, không thíchsống dưới cảnh hoàng cung. Tiếp xúc với nhiều cảnh khổ đau trong xã hội ông cảm* Viện Nghiên cứu Văn hóa - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 1025thấy nghi hoặc với những hiện tượng khổ đau phiền não của sinh, lão, bệnh, tử, sựbiến hoá khôn lường của đời người. Vì thế đã khơi lên cảm xúc và suy tư sâu sắccủa ông, để cho các thứ phiền não của tinh thần, thể xác của con người thoát khỏi sựtrói buộc đạt được tự do và giải thoát triệt để nên khi 29 tuổi, ông đã xuất gia đi tu.Sau gần sáu năm tu hành khổ hạnh thân hình tiều tuỵ chỉ còn da bọc xương nhưngvẫn chưa giác ngộ được chân lý. Ông nhận thấy tu theo lối hành xác không manglại kết quả, vào một ngày ông quyết định thay đổi phương pháp tu sau khi uốngmột cốc sữa bò của người đàn bà chăn bò, ông cảm thấy khoan khoái. Ông đi đếnchỗ cây bồ đề và phát ra lời thề: “Nếu ta ngồi đây mà không giác ngộ ra điều gì thìquyết không đứng dậy nữa”. Trải qua 49 ngày đêm, vào một buổi sáng rạng đông, Siddharta gautama đã đắcđạo. thấu hiểu hết thẩy mọi lí lẽ của tạo hoá, nghĩ được cách giải thích bản chất củasự tồn tại nguồn gốc của sự khổ đau và tìm được con đường cứu vớt chúng sinh.Từ đó người đời xưng tụng ông là Buddha (Đấng Giác Ngộ) mà người ta quen gọilà Phật hoặc Bụt. Sau khi tu hành đắc đạo, Phật đã thu nạp và truyền cho 10 đại đệtử (Tôn giả thánh chúng). Ngay từ khi ra đời đạo Phật chưa hình thành ngay được các giáo lý giới luậtriêng cho tôn giáo của mình, mà phải trải qua bốn lần kết tập kinh điển thì mới xâydựng được một học thuyết tôn giáo hoàn chỉnh. 1.2. Quá trình truyền bá và phát triển đạo Phật ở Việt Nam Đạo Phật du nhập vào nước ta từ rất sớm, ngay từ đầu thế kỷ thứ III tại Luy Lâu(Thuận Thành - Bắc Ninh ngày nay). Đạo Phật được các nhà sư Ấn Độ truyền vàotheo đường biển, đã sớm trở thành một trung tâm Phật giáo quan trọng và đã xâydựng được 20 bảo tháp, độ được hơn 500 tăng và dịch được 15 bộ kinh điển. Phậtgiáo được truyền từ Ấn Độ sang nên từ Buddha tiếng Phạn đã được phiên âm trựctiếp sang tiếng Việt là Bụt. Phật giáo lúc này mang đậm sắc thái Nam tông, trong conmắt người Việt Bụt giống như một vị thần luôn có mặt ở khắp mọi nơi, sẵn sàng xuấthiện cứu giúp người tốt và trừng trị kẻ xấu. Sang thế kỷ IV- V lại có thêm luồng Phậtgiáo Đại thừa Bắc tông từ Trung Hoa tràn vào, chẳng mấy chốc nó đã lấn át thay thếluồng Nam tông có từ trước đó. Từ Trung Hoa đã xuất hiện ba tông phái Phật giáochính truyền vào Việt Nam đó là: Thiền tông, Tịnh Độ tông, Mật tông. * Tịnh Độ tông Tịnh Độ tông lại chủ trương dựa vào sự giúp đỡ từ bên ngoài để cứu vớtchúng sinh thoát khổ. Đó là việc hướng họ đến một cõi Niết Bàn cụ thể (yên tĩnh -1026 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...trong sáng), được hình dung như một nơi cực lạc do Đức Phật A Di Đà cai quản. Đócòn là việc bản thân họ còn thường xuyên đi chùa lễ Phật thường xuyên tụng niệmdanh hiệu Phật A Di Đà, hình dung cụ thể về cõi Niết bàn là để có đích mà hướngtới. với cách tu như vậy Tịnh Độ tông trở thành Phật giáo của giới bình dân và phổbiến khắp Việt Nam. Điều đó tạo nên sự khác biệt giữa Thiền tông và Tịnh Độ tông.Thật ra, Thiền hay Tịnh Độ cũng chỉ là những pháp môn tu tập thích hợp cho nhiềuđối tượng khác nhau do Đức Phật truyền giáo ra. Chính Đức Phật Thích Ca đã nhờvào tự lực của mình để đến giác ngộ thì cần phải giúp đỡ họ, sự trợ lực hay tha lựcnày rất quan trọng. Điều này gợi cho tín đồ liên tưởng đến một cõi Niết bàn cụ thểđó là cõi Tịnh Độ hay thế giới Cực Lạc do Đức Phật A Di Đà làm giáo chủ. Sự giúp đỡ đó còn cho thấy bản thân của người tín đồ cần thường xuyên đichùa dâng hương, bố thí, làm những điều thiện, tránh các điều ác và thường xuyênniệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà để đạt đến “nhất tâm bất loạn”. Muốn đạt đếnchỗ “nhất tâm bất loạn” này, hành giả trong lúc niệm Phật phải hình dung, quánt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: