Danh mục

Vai trò của phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 621.66 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá vai trò của phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng. Nghiên cứu tiến cứu mô tả 187 trường hợp sỏi niệu quản đoạn lưng được thực hiện tại Bệnh Viện Bình Dân trong thời gian từ đầu tháng 12/2009 đến cuối tháng 10/2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi niệu quản đoạn lưngNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂTRONG ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN LƯNGTrà Anh Duy*, Vũ Lê Chuyên*, Vĩnh Tuấn*, Nguyễn Văn Ân*, Nguyễn Tiến Đệ*, Lê Văn Hiếu Nhân*,Lương Minh Tùng*TÓM TẮTMục tiêu: đánh giá vai trò của phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể (TSNCT) trong điều trị sỏi niệu quản đoạnlưng.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu tiến cứu mô tả 187 trường hợp sỏi niệu quảnđoạn lưng được thực hiện tại Bệnh Viện Bình Dân trong thời gian từ đầu tháng 12/2009 đến cuối tháng10/2010. Chúng tôi đánh giá và so sánh sự tương quan giữa các yếu tố vị trí sỏi, gánh nặng sỏi, bề mặt sỏi, độcản quang của sỏi, độ ứ nước thận, độ tắc nghẽn niệu quản, sự phóng thích vi khuẩn ảnh hưởng lên kết quả củaphương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng. Xác định tỉ lệ thành công chung và tỉ lệcác biến chứng của phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng.Kết quả: Tỉ lệ thành công chung sau 1 lần tán 65,8%, 2 lần tán 81,3%, 3 lần tán là 86,1%. Tỉ lệthành công dựa vào các yếu tố: gánh nặng sỏi (10mm: 77,8%), độ cản quang (mạnh:75,0%, trung bình 86,4%, yếu 90,5%), độ ứ nước thận (độ 1: 91,1%, độ 2: 74,55%, độ 3: 60,0%), tắcnghẽn niệu quản (không hoàn toàn: 91,4%, hoàn toàn: 79,3%), vị trí sỏi (L2-L3: 86,5%, L3-L4: 86,6%, L4L5 77,8%), bề mặt sỏi (trơn láng: 85,6%, không trơn láng: 86,7%), mật độ cản quang(đồng nhất: 87,6%,không đồng nhất: 84,4%), sự phóng thích vi khuẩn sau tán sỏi với tỉ lệ cấy nước tiểu dương tính sau tánsỏi ngoài cơ thể là 13,5% (19/141 trường hợp cấy nước tiểu). Các biến chứng sau tán sỏi bao gồm: tắcnghẽn niệu quản do sỏi vụn (2,1%), cơn đau quặn thận (4,3%), sốt (3,7%), tiểu máu đại thể kéo dài(2,1%). Diễn biến sau tán sỏi với tỉ lệ tiểu máu đại thể thoáng qua là 81,8%.Kết luận: chúng tôi nhận thấy rằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi niệu quản đoạnlưng nên là lựa chọn đầu tiên trong tổng thể chiến lược điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng trong tình hình ViệtNam hiện nay.Từ khóa: sỏi niệu quản đoạn lưng, tán sỏi ngoài cơ thể.ABSTRACTROLE OF EXTRACORPOREAL SHOCKWAVE LITHOTRIPSY IN TREAMENT PROXIMALURETERAL STONESTra Anh Duy, Vu Le Chuyen, Vinh Tuan, Nguyen Van An, Nguyen Tien De, Le Van Hieu NhanLuong Minh Tung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 130 - 135Background and purpose: in order to evaluate the role of extracorporeal shockwave lithotripsy (ESWL) intreatment proximal ureteral stones.Patients and methods: This is the prospective descriptive study187 cases of ESWL in treatment proximalureteral stones from 12/2009 - 10/2010 at Binh Dan hospital. We evaluated and compared the correlation between* Khoa Niệu, bệnh viện Bình DânTác giả liên lạc: Bs. Trà Anh Duy ĐT: 0989333840 Email: traanhduy@gmail.com130Chuyên Đề Thận NiệuY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011Nghiên cứu Y họcfactors to influence the successful rate: stone location, stone burden,, radiographic level, hydronephrosis level,ureteral congestion degree, stone density, release of bacteria. Determining the successful rate, complication rate ofESWL in treatment upper ureteral stones.Results: successful rate after 1st times 65.8%, 2nd times 81.3%, 3rd times 86.1%. Successful rate based onfactors: stone burden (diameter 10mm: 77.8%); radiographic level (strong: 75.0%, medium:86.4%, poor: 90.5%), hydronephrosis level (I: 91.1%, II: 74.55%, III: 60.0%); uretal congestion degree(incomplete: 91.4%, complete: 79.3%); stone location (L2-L3: 86.5%, L3-L4: 86.6%, L4-L5: 77.8%); stonesurface (smooth: 85.6%, rough: 86.7%), stone density (identical: 87.6%, unequal: 84.4%), release of bacteria afterESWL (urine culture positive 13.5% with 19/141 cases). Complication rates: steinstrasse (2.1%), renal colic(4.3%), fever (3.7%), long-term macrohematuria (2.1%). After ESWL, transient macrohematuria rate was81.8%.Conclusion: we realized that ESWL in treatment proximal ureteral stones should be the first choice forureteral stone treatment strategy in Viet Nam currently.Key words: proximal (upper) ureteral stone, extracorporeal shockwave lithotripsy (ESWL).đoạn lưng mặc dù ít xâm hại, có tính thẩm mỹĐẶT VẤN ĐỀvà hiệu quả cao, nhưng cũng có những biếnSỏi tiết niệu là một bệnh được con ngườichứng khó tránh khỏi trong phẫu thuật vàphát hiện từ rất sớm, trong các xác ướp cổ ở Ainhững biến chứng đặc trưng khi xẻ niệu quảnCập khoảng 4.800 năm trước công nguyên. Hiệnlấy sỏi. Về phương pháp nội soi niệu quản tạinay người ta đã biết sỏi tiết niệu là bệnh lý hayViệt Nam, đa số là sử dụng ống soi cứng vàgặp và hay tái phát, tỉ lệ sỏi tiết niệu chiếmbán cứng nên gặp nhiều hạn chế trong việckhoảng 4-12% trong cộng đồng dân cư. Trên thếtiếp cận sỏi niệu quản đoạn lưng, còn việc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: