Vai trò của tăng triglycerid trong viêm tụy cấp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.20 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ tăng TG ở bệnh nhân viêm tụy cấp và đánh giá mối liên quan giữa tăng TG máu và uống rượu ở bệnh nhân viêm tụy cấp. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 178 bệnh nhân bị viêm tụy cấp chẩn đoán dựa trên các tiêu chuẩn lâm sàng và cận lâm sàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của tăng triglycerid trong viêm tụy cấp Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học VAI TRÒ CỦA TĂNG TRIGLYCERID TRONG VIÊM TỤY CẤP Huỳnh Tấn Đạt*, Nguyễn Thy Khuê* TÓM TẮT Mở đầu: Tăng triglyceride máu (TG) rất thường gặp do nguyên nhân nguyên phát hoặc thứ phát do rượu, đái tháo đường, dùng thuốc…Tăng TG máu đặc biệt mức nặng có thể là nguyên nhân của viêm tụy cấp (VTC), trong khi đó rượu cũng có thể gây ra VTC. Cả 2 có vai trò trong cơ chế bệnh sinh của VTC. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ tăng TG ở bệnh nhân VTC và đánh giá mối liên quan giữa tăng TG máu và uống rượu ở bệnh nhân VTC. Thiết kế nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, khảo sát 178 bệnh nhân bị VTC chẩn đoán dựa trên các tiêu chuẩn lâm sàng và cận lâm sàng. Ghi nhận số bệnh nhân bị viêm tụy hoại tử và viêm tụy cấp tái phát.Chọn 3 mức tăng TG: > 150mg/dL, > 500mg/dL và > 1000mg/dL. Sử dụng hệ số tương quan để đánh giá mối tương quan giữa tăng TG, uống rượu và VTC; dùng hồi qui đa biến để đánh giá vai trò của TG và uống rượu đối với VTC. Kết quả: Nghiên cứu có 178 bệnh nhân (n=178) gồm 120 nam (67,4%) và 58 nữ (32,6%). Tỉ lệ tăng TG >150mg/dL: 58,9% , TG>500mg/dL: 19,1% và TG >1000mg/dl: 10,1%. Nhóm uống rượu có tăng TG nhiều hơn so với nhóm không uống rượu (p=0,0001). Phân tích đa biến, uống rượu, đái tháo đường và BMI đều có tương quan có ý nghĩa với TG, trong đó uống rượu tương quan nhiều nhất với TG, với hệ số tương quan B=0,34.Nhóm TG máu > 500mg/dL có VTC tái phát nhiều hơn so với nhóm TG máu < 500mg/dL (p=0,005) và có sự tương quan giữa TG với VTC tái phát (r=0,19 với p 1000mg/dL. We used the correlation coefficient to evaluate the correlation between HTG, alcohol abuse and AP. Multiple logistic regression analysis was used to assess the roles of triglyceride and alcohol to AP. Results: There were 178 AP patients (n=178) with 120 males (67.4%) and 58 females (32.6%), mean age of male 40.9 ± 12.8 and of female 55.6 ± 18.8. Prevalence of HTG > 150mg/dL: 58.9%, TG > 500mg/dL: 19.1% and TG > 1000mg/dl: 10.1%. Prevalence of HTG in alcohol group is significant higher than that in non-alcohol group (p=0.0001). With multiple variable analysis, alcohol, diabetes and BMI had the significant correlation to triglyceride, but alcohol had strongest correlation with correlation coefficient B = 0.34. The ratio of recurring pacreatitis in patients having triglyceride> 500mg/dL was significantly higher than that in patients having triglyceride 190 UI/L, siêu âm bụng, CT scan bụng có hình ảnh của VTC). TG(mg/dL) Log TG CT(mg/dL) HDL(mg/dL) LDL(mg/dL) Nghiên cứu Y học 458,6 ±554,1 2,43±0,43 193,1±105,5 35,3±16,8 78,0±37,8 211,8±348,7 2,15±0,32 186,9±119,2 37,3±5,1 96,9±35,8 0,002 0,0001 NS NS 0,005 Trung bình ± SD (độ lệch chuẩn). CT: Cholesterol. NS: Không có ý nghĩa thống kê. Ở nam: bệnh nhân trẻ nhất 19 tuổi và già nhất 76 tuổi; ở nữ người trẻ nhất 20 tuổi và già nhất 86 tuổi. Tuổi trung bình bệnh nhân nữ lớn hơn so với bệnh nhân nam một cách có ý nghĩa. BMI trung bình không khác nhau giữa 2 giới. Ghi nhận số bệnh nhân bị viêm tụy hoại tử (chẩn đoán bằng hình ảnh CT scan bụng và/hoặc sau phẫu thuật) và viêm tụy cấp tái phát (chẩn đoán bằng tiền sử số lần nhập viện và được chẩn đoán VTC). Nồng độ TG trung bình ở nam cao hơn ở nữ có ý nghĩa thống kê (p=0,002). LDL trung bình ở nữ cao hơn ở nam (p=0,005) và chỉ có 135 bệnh nhân có kết quả LDL. Bệnh nhân được thử bilan mỡ vào sáng sớm hôm sau khi nhập viện. Chọn 3 ngưỡng tăng TG: >150mg/dL, >500mg/dL (có nguy cơ VTC) và >1000mg/dL (nguy cơ rất cao VTC). TG >150mg/dL >500mg/dL >1000mg/dL Số bệnh nhân 105 ca(58,9%) 34 ca(19,1%) 18 ca(10,1%) (n=178) Ước lượng rượu bia uống trung bình mỗi tuần bằng số suất rượu (1 suất rượu =12g cồn), ghi nhận thời gian bắt đầu uống đến lúc nhập viện vì VTC trong lần nghiên cứu này. Sử dụng hệ số tương quan Pearson đối với biến định lượng hoặc hệ số tương quan Spearman đối với biến định tính để đánh giá mối tương quan giữa tăng TG, uống rượu và VTC; dùng hồi qui đa biến để đánh giá vai trò của TG và uống rượu đối với VTC. KẾT QUẢ Bảng 1: Dân số nghiên cứu Giới Nam Số người VTC 120 (67,4%) Nữ Tổng cộng 178 58 (32,6%) Bảng 3: Tỉ lệ tăng TG trong VTC Tỉ lệ tăng TG trong VTC rất thường gặp, đối với ngưỡng TG > 150mg/dl chiếm 58,9%, tỉ lệ tăng TG nặng cũng khá cao (bảng 3). Nguyên nhân của tăng TG nặng (> 500mg/dl và > 1000mg/dl) chủ yếu liên quan đến rượu và đái tháo đường (ĐTĐ)(bảng 4). Bảng 4: Đặc điểm những bệnh nhân có TG > 500mg/dL và TG > 1000mg/dL Liên quan tăng TG Rượu Rượu và ĐTĐ Liên quan đến thuốc (corticoid, estrogen) Không rõ nguyên nhân Sỏi đường mật, tụy Số ca TG > 500mg/dl (n=34) 19 8 2 Số ca TG > 1000mg/dL (n=18) 7 7 2 5 0 2 0 Nghiên cứu của chúng tôi có 178 bệnh nhân (n=178), nam chiếm khoảng 2/3 số bệnh nhân (bảng 1). Trong đó số bệnh nhân ở bệnh viện Chợ Rẫy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của tăng triglycerid trong viêm tụy cấp Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học VAI TRÒ CỦA TĂNG TRIGLYCERID TRONG VIÊM TỤY CẤP Huỳnh Tấn Đạt*, Nguyễn Thy Khuê* TÓM TẮT Mở đầu: Tăng triglyceride máu (TG) rất thường gặp do nguyên nhân nguyên phát hoặc thứ phát do rượu, đái tháo đường, dùng thuốc…Tăng TG máu đặc biệt mức nặng có thể là nguyên nhân của viêm tụy cấp (VTC), trong khi đó rượu cũng có thể gây ra VTC. Cả 2 có vai trò trong cơ chế bệnh sinh của VTC. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ tăng TG ở bệnh nhân VTC và đánh giá mối liên quan giữa tăng TG máu và uống rượu ở bệnh nhân VTC. Thiết kế nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, khảo sát 178 bệnh nhân bị VTC chẩn đoán dựa trên các tiêu chuẩn lâm sàng và cận lâm sàng. Ghi nhận số bệnh nhân bị viêm tụy hoại tử và viêm tụy cấp tái phát.Chọn 3 mức tăng TG: > 150mg/dL, > 500mg/dL và > 1000mg/dL. Sử dụng hệ số tương quan để đánh giá mối tương quan giữa tăng TG, uống rượu và VTC; dùng hồi qui đa biến để đánh giá vai trò của TG và uống rượu đối với VTC. Kết quả: Nghiên cứu có 178 bệnh nhân (n=178) gồm 120 nam (67,4%) và 58 nữ (32,6%). Tỉ lệ tăng TG >150mg/dL: 58,9% , TG>500mg/dL: 19,1% và TG >1000mg/dl: 10,1%. Nhóm uống rượu có tăng TG nhiều hơn so với nhóm không uống rượu (p=0,0001). Phân tích đa biến, uống rượu, đái tháo đường và BMI đều có tương quan có ý nghĩa với TG, trong đó uống rượu tương quan nhiều nhất với TG, với hệ số tương quan B=0,34.Nhóm TG máu > 500mg/dL có VTC tái phát nhiều hơn so với nhóm TG máu < 500mg/dL (p=0,005) và có sự tương quan giữa TG với VTC tái phát (r=0,19 với p 1000mg/dL. We used the correlation coefficient to evaluate the correlation between HTG, alcohol abuse and AP. Multiple logistic regression analysis was used to assess the roles of triglyceride and alcohol to AP. Results: There were 178 AP patients (n=178) with 120 males (67.4%) and 58 females (32.6%), mean age of male 40.9 ± 12.8 and of female 55.6 ± 18.8. Prevalence of HTG > 150mg/dL: 58.9%, TG > 500mg/dL: 19.1% and TG > 1000mg/dl: 10.1%. Prevalence of HTG in alcohol group is significant higher than that in non-alcohol group (p=0.0001). With multiple variable analysis, alcohol, diabetes and BMI had the significant correlation to triglyceride, but alcohol had strongest correlation with correlation coefficient B = 0.34. The ratio of recurring pacreatitis in patients having triglyceride> 500mg/dL was significantly higher than that in patients having triglyceride 190 UI/L, siêu âm bụng, CT scan bụng có hình ảnh của VTC). TG(mg/dL) Log TG CT(mg/dL) HDL(mg/dL) LDL(mg/dL) Nghiên cứu Y học 458,6 ±554,1 2,43±0,43 193,1±105,5 35,3±16,8 78,0±37,8 211,8±348,7 2,15±0,32 186,9±119,2 37,3±5,1 96,9±35,8 0,002 0,0001 NS NS 0,005 Trung bình ± SD (độ lệch chuẩn). CT: Cholesterol. NS: Không có ý nghĩa thống kê. Ở nam: bệnh nhân trẻ nhất 19 tuổi và già nhất 76 tuổi; ở nữ người trẻ nhất 20 tuổi và già nhất 86 tuổi. Tuổi trung bình bệnh nhân nữ lớn hơn so với bệnh nhân nam một cách có ý nghĩa. BMI trung bình không khác nhau giữa 2 giới. Ghi nhận số bệnh nhân bị viêm tụy hoại tử (chẩn đoán bằng hình ảnh CT scan bụng và/hoặc sau phẫu thuật) và viêm tụy cấp tái phát (chẩn đoán bằng tiền sử số lần nhập viện và được chẩn đoán VTC). Nồng độ TG trung bình ở nam cao hơn ở nữ có ý nghĩa thống kê (p=0,002). LDL trung bình ở nữ cao hơn ở nam (p=0,005) và chỉ có 135 bệnh nhân có kết quả LDL. Bệnh nhân được thử bilan mỡ vào sáng sớm hôm sau khi nhập viện. Chọn 3 ngưỡng tăng TG: >150mg/dL, >500mg/dL (có nguy cơ VTC) và >1000mg/dL (nguy cơ rất cao VTC). TG >150mg/dL >500mg/dL >1000mg/dL Số bệnh nhân 105 ca(58,9%) 34 ca(19,1%) 18 ca(10,1%) (n=178) Ước lượng rượu bia uống trung bình mỗi tuần bằng số suất rượu (1 suất rượu =12g cồn), ghi nhận thời gian bắt đầu uống đến lúc nhập viện vì VTC trong lần nghiên cứu này. Sử dụng hệ số tương quan Pearson đối với biến định lượng hoặc hệ số tương quan Spearman đối với biến định tính để đánh giá mối tương quan giữa tăng TG, uống rượu và VTC; dùng hồi qui đa biến để đánh giá vai trò của TG và uống rượu đối với VTC. KẾT QUẢ Bảng 1: Dân số nghiên cứu Giới Nam Số người VTC 120 (67,4%) Nữ Tổng cộng 178 58 (32,6%) Bảng 3: Tỉ lệ tăng TG trong VTC Tỉ lệ tăng TG trong VTC rất thường gặp, đối với ngưỡng TG > 150mg/dl chiếm 58,9%, tỉ lệ tăng TG nặng cũng khá cao (bảng 3). Nguyên nhân của tăng TG nặng (> 500mg/dl và > 1000mg/dl) chủ yếu liên quan đến rượu và đái tháo đường (ĐTĐ)(bảng 4). Bảng 4: Đặc điểm những bệnh nhân có TG > 500mg/dL và TG > 1000mg/dL Liên quan tăng TG Rượu Rượu và ĐTĐ Liên quan đến thuốc (corticoid, estrogen) Không rõ nguyên nhân Sỏi đường mật, tụy Số ca TG > 500mg/dl (n=34) 19 8 2 Số ca TG > 1000mg/dL (n=18) 7 7 2 5 0 2 0 Nghiên cứu của chúng tôi có 178 bệnh nhân (n=178), nam chiếm khoảng 2/3 số bệnh nhân (bảng 1). Trong đó số bệnh nhân ở bệnh viện Chợ Rẫy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Tăng triglyceride máu Viêm tụy cấp Viêm tụy tái phát Viêm tụy hoại tửTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
13 trang 207 0 0
-
8 trang 205 0 0
-
5 trang 205 0 0
-
9 trang 200 0 0