Vai trò của thầy cúng trong văn hóa tâm linh người Sán chỉ ở Định Hóa, Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.89 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Vai trò của thầy cúng trong văn hóa tâm linh người Sán chỉ ở Định Hóa, Thái Nguyên đề cập chủ yếu đến vai trò của người thầy cúng trong đời sống văn hóa tinh thần của người Sán Chỉ ở Định Hóa, Thái Nguyên. Trong đời sống của người Sán Chỉ nói riêng và các dân tộc thiểu số ở nước ta nói chung, thầy cúng có một vị thế vô cùng quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của thầy cúng trong văn hóa tâm linh người Sán chỉ ở Định Hóa, Thái Nguyên78 Nguyễn Văn Tiến VAI TRÒ CỦA THẦY CÚNG TRONG VĂN HÓA TÂM LINH NGƯỜI SÁN CHỈ Ở ðỊNH HÓA, THÁI NGUYÊN THE ROLE OF THE SHAMAN IN SPIRITUAL CULTURE OF THE SAN CHI PEOPLE IN DINH HOA, THAI NGUYEN Nguyễn Văn Tiến Trường ðại học Khoa học, ðại học Thái Nguyên; thewind787@gmail.comTóm tắt - Nghiên cứu ñề cập chủ yếu ñến vai trò của người thầy Abstract - This research investigates the role of the shaman in thecúng trong ñời sống văn hóa tinh thần của người Sán Chỉ ở ðịnh cultural life of the San Chi people in Dinh Hoa district in ThaiHóa, Thái Nguyên. Trong ñời sống của người Sán Chỉ nói riêng và Nguyen province. In the life of the San Chi in particular and of thecác dân tộc thiểu số ở nước ta nói chung, thầy cúng có một vị thế ethnic minorities in general in our country, the shaman has a veryvô cùng quan trọng. Họ là tầng lớp ưu tú trong xã hội, giữ gìn và important position. He is the elite of society, preserving andphát huy những giá trị văn hóa tộc người. Họ là người ñứng giữa promoting the cultural values of ethnic groups. He is thethần linh và con người, giữa cái thiêng và cái phàm, giữa lực lượng intermediary between deities and humans, between the sacred andsiêu nhiên và trần tục. Họ có nhiệm vụ giúp hai lực lượng ñó có thể the ordinary, between the supernatural and the earthly. His duty isthông quan ñược với nhau ñể tìm ra những tiếng nói chung giữa to help the two forces understand each other to find common voice.hai lực lượng này. ðây là một nghiên cứu ñiểm, nên sẽ cung cấp This is a case study which provides insight into the culturalnhững cái nhìn nhằm so sánh văn hóa giữa các vùng với nhau. comparison among regions.Từ khóa - vai trò thầy cúng; dân tộc Sán Chỉ; văn hóa tâm linh; Key words - role of the shaman; San Chi ethnic; spiritual culture;văn hóa tộc người; cái thiêng ethnic cultural values; divine1. ðặt vấn ñề Hóa chiếm ñến 64,8%, tự gọi mình là người Sán Chay. Từ khi xuất hiện ñến nay (khoảng 95.000 -35.000 năm Theo bảng phân loại thành phần tộc người, các nhà dân tộctr.CN), tôn giáo tín ngưỡng ñã ñi sâu vào ñời sống con người học Việt Nam ñều nhất trí cho rằng dân tộc Sán Chay cónhư một thành tố không thể thiếu ñược. Dù dân tộc ña số nhánh ñịa phương là dân tộc Sán Chỉ và Cao Lan. Ở cáchay thiểu số, phát triển hay chậm phát triển thì con người ñều tỉnh khác có người Sán Chay cư trú như Thái Nguyên,cần ñến những loại hình tôn giáo tín ngưỡng nhằm thỏa mãn Tuyên Quang, Bắc Giang, Quảng Ninh, Yên Bái, Lạngnhu cầu “ñền bù hư ảo”. ðể thực hành những nghi lễ và Sơn, Vĩnh Phúc thì hai nhóm ñịa phương này có sự phânthông quan với các thần linh, con người ñã cần ñến một bộ biệt với nhau rất rõ cả về văn hóa lẫn ngôn ngữ. Bản thânphận trung gian ñó là những thầy cúng. Họ là những người người dân hainhóm này ở một số ñịa phương cũng chỉ nhậncó những khả năng mang tính chất ma thuật mà người khác mình là người Cao Lan hay Sán Chí, chứ không nhận làkhông làm ñược như: việc nhập và thoát hồn, ñiều khiển lửa, người Sán Chay, nhưng ở Thái Nguyên lại không phân biệtnước, thôi miên ñộng vật, hô phong hoán vũ... Càng ở các một cách rõ ràng, gọi họ là Sán Chỉ hay Sán Chay ñều ñượcdân tộc chậm phát triển về kinh tế, sống ở xa khu ñô thị thì họ chấp nhận.Vấn ñề này có lẽ cần phải tiến hành xác minhtính chất ma thuật và sự lệ thuộc vào khả năng của các thầy lại trong các cuộc hội thảo về vấn ñề dân tộc. Người Sáncúng ấy càng nhiều. Họñã thiết lập một chỗ ñứng và có một Chỉ nói chung có nhiều tên gọi và cách lý giải ý nghĩa tênvai trò rất lớn ñối với ñời sống con người cả về vật chất và gọi khác nhau như Mán Cao Lan, Hờn Bận, Hòn Bán,tinh thần như: có thể chữa bệnh cho con người bằng bùa chú, Chùng, Trạ…, nhưng căn cứ vào tiếng Hán, chúng ta có thểbằng các cây thuốc tự nhiên, xua ñuổi tà ma, người cầu sự lý giải tên gọi tộc người Sán Chỉ như sau: Sán ñọc rất giốngbảo hộ cho sự thắng lợi của các cuộc chiến tranh, sự săn thú, với từ (山) là San nghĩa Hán Việt là Sơn : nghĩa là núi, từbảo vệ mùa màng, sinh nở, sức khỏe cho con người… ðến Chỉ ñọc âm giống với từ (子) Zhi: nghĩa là tử, hai từ Sơnnay, dù ñã ñược sự hỗ trợ của các khoa học, kỹ thuật giải Tử ghép vào với nhau mang nghĩa ám chỉ người sống ở trênthích các hiện tượng tự nhiên, ốm ñau của con người, nhưng rừng núi.vai trò của các thầy cúng trong ñời sống của một số dân tộc Người Sán Chỉ vào Việt Nam qua các luồng di cư từmiền núi phía Bắc như: Dao, Sán Dìu, Tày, Nùng, Sán chỉ... Trung Quốc sang vào nhiều giai ñoạn khác nhau, nhưngvẫn rất quan trọng. Họ không chỉ là những “thầy cúng”, hiểu giai ñoạn chính là vào khoảng từ thế kỷ XVII - XVIII. Làtheo nghĩa có những khả năng vượt trội ở trên mà còn là một dân tộc thiểu số sống ở miền núi phía tây - nam tỉnhnhững người có học thức, am hiểu phong tục, tập quán dân Quảng ðông - Trung Quốc, khoảng 300-400 năm trướctộc. ðặc biệt ñối với dân tộc Sán Chỉ, các thầy cúng còn là ñây, do không chịu ñược sự chèn ép của người Hán, nênnhững hạt nhân ñóng góp vào việc bảo tồn và phát huy các một bộ phận dân tộc Sán Chỉ ñã tìm ñường di dời xuốnggiá trị văn hóa truyền thống tộc người. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của thầy cúng trong văn hóa tâm linh người Sán chỉ ở Định Hóa, Thái Nguyên78 Nguyễn Văn Tiến VAI TRÒ CỦA THẦY CÚNG TRONG VĂN HÓA TÂM LINH NGƯỜI SÁN CHỈ Ở ðỊNH HÓA, THÁI NGUYÊN THE ROLE OF THE SHAMAN IN SPIRITUAL CULTURE OF THE SAN CHI PEOPLE IN DINH HOA, THAI NGUYEN Nguyễn Văn Tiến Trường ðại học Khoa học, ðại học Thái Nguyên; thewind787@gmail.comTóm tắt - Nghiên cứu ñề cập chủ yếu ñến vai trò của người thầy Abstract - This research investigates the role of the shaman in thecúng trong ñời sống văn hóa tinh thần của người Sán Chỉ ở ðịnh cultural life of the San Chi people in Dinh Hoa district in ThaiHóa, Thái Nguyên. Trong ñời sống của người Sán Chỉ nói riêng và Nguyen province. In the life of the San Chi in particular and of thecác dân tộc thiểu số ở nước ta nói chung, thầy cúng có một vị thế ethnic minorities in general in our country, the shaman has a veryvô cùng quan trọng. Họ là tầng lớp ưu tú trong xã hội, giữ gìn và important position. He is the elite of society, preserving andphát huy những giá trị văn hóa tộc người. Họ là người ñứng giữa promoting the cultural values of ethnic groups. He is thethần linh và con người, giữa cái thiêng và cái phàm, giữa lực lượng intermediary between deities and humans, between the sacred andsiêu nhiên và trần tục. Họ có nhiệm vụ giúp hai lực lượng ñó có thể the ordinary, between the supernatural and the earthly. His duty isthông quan ñược với nhau ñể tìm ra những tiếng nói chung giữa to help the two forces understand each other to find common voice.hai lực lượng này. ðây là một nghiên cứu ñiểm, nên sẽ cung cấp This is a case study which provides insight into the culturalnhững cái nhìn nhằm so sánh văn hóa giữa các vùng với nhau. comparison among regions.Từ khóa - vai trò thầy cúng; dân tộc Sán Chỉ; văn hóa tâm linh; Key words - role of the shaman; San Chi ethnic; spiritual culture;văn hóa tộc người; cái thiêng ethnic cultural values; divine1. ðặt vấn ñề Hóa chiếm ñến 64,8%, tự gọi mình là người Sán Chay. Từ khi xuất hiện ñến nay (khoảng 95.000 -35.000 năm Theo bảng phân loại thành phần tộc người, các nhà dân tộctr.CN), tôn giáo tín ngưỡng ñã ñi sâu vào ñời sống con người học Việt Nam ñều nhất trí cho rằng dân tộc Sán Chay cónhư một thành tố không thể thiếu ñược. Dù dân tộc ña số nhánh ñịa phương là dân tộc Sán Chỉ và Cao Lan. Ở cáchay thiểu số, phát triển hay chậm phát triển thì con người ñều tỉnh khác có người Sán Chay cư trú như Thái Nguyên,cần ñến những loại hình tôn giáo tín ngưỡng nhằm thỏa mãn Tuyên Quang, Bắc Giang, Quảng Ninh, Yên Bái, Lạngnhu cầu “ñền bù hư ảo”. ðể thực hành những nghi lễ và Sơn, Vĩnh Phúc thì hai nhóm ñịa phương này có sự phânthông quan với các thần linh, con người ñã cần ñến một bộ biệt với nhau rất rõ cả về văn hóa lẫn ngôn ngữ. Bản thânphận trung gian ñó là những thầy cúng. Họ là những người người dân hainhóm này ở một số ñịa phương cũng chỉ nhậncó những khả năng mang tính chất ma thuật mà người khác mình là người Cao Lan hay Sán Chí, chứ không nhận làkhông làm ñược như: việc nhập và thoát hồn, ñiều khiển lửa, người Sán Chay, nhưng ở Thái Nguyên lại không phân biệtnước, thôi miên ñộng vật, hô phong hoán vũ... Càng ở các một cách rõ ràng, gọi họ là Sán Chỉ hay Sán Chay ñều ñượcdân tộc chậm phát triển về kinh tế, sống ở xa khu ñô thị thì họ chấp nhận.Vấn ñề này có lẽ cần phải tiến hành xác minhtính chất ma thuật và sự lệ thuộc vào khả năng của các thầy lại trong các cuộc hội thảo về vấn ñề dân tộc. Người Sáncúng ấy càng nhiều. Họñã thiết lập một chỗ ñứng và có một Chỉ nói chung có nhiều tên gọi và cách lý giải ý nghĩa tênvai trò rất lớn ñối với ñời sống con người cả về vật chất và gọi khác nhau như Mán Cao Lan, Hờn Bận, Hòn Bán,tinh thần như: có thể chữa bệnh cho con người bằng bùa chú, Chùng, Trạ…, nhưng căn cứ vào tiếng Hán, chúng ta có thểbằng các cây thuốc tự nhiên, xua ñuổi tà ma, người cầu sự lý giải tên gọi tộc người Sán Chỉ như sau: Sán ñọc rất giốngbảo hộ cho sự thắng lợi của các cuộc chiến tranh, sự săn thú, với từ (山) là San nghĩa Hán Việt là Sơn : nghĩa là núi, từbảo vệ mùa màng, sinh nở, sức khỏe cho con người… ðến Chỉ ñọc âm giống với từ (子) Zhi: nghĩa là tử, hai từ Sơnnay, dù ñã ñược sự hỗ trợ của các khoa học, kỹ thuật giải Tử ghép vào với nhau mang nghĩa ám chỉ người sống ở trênthích các hiện tượng tự nhiên, ốm ñau của con người, nhưng rừng núi.vai trò của các thầy cúng trong ñời sống của một số dân tộc Người Sán Chỉ vào Việt Nam qua các luồng di cư từmiền núi phía Bắc như: Dao, Sán Dìu, Tày, Nùng, Sán chỉ... Trung Quốc sang vào nhiều giai ñoạn khác nhau, nhưngvẫn rất quan trọng. Họ không chỉ là những “thầy cúng”, hiểu giai ñoạn chính là vào khoảng từ thế kỷ XVII - XVIII. Làtheo nghĩa có những khả năng vượt trội ở trên mà còn là một dân tộc thiểu số sống ở miền núi phía tây - nam tỉnhnhững người có học thức, am hiểu phong tục, tập quán dân Quảng ðông - Trung Quốc, khoảng 300-400 năm trướctộc. ðặc biệt ñối với dân tộc Sán Chỉ, các thầy cúng còn là ñây, do không chịu ñược sự chèn ép của người Hán, nênnhững hạt nhân ñóng góp vào việc bảo tồn và phát huy các một bộ phận dân tộc Sán Chỉ ñã tìm ñường di dời xuốnggiá trị văn hóa truyền thống tộc người. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò thầy cúng Dân tộc Sán Chỉ Văn hóa tâm linh Văn hóa tộc người Tôn giáo tín ngưỡng Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nhân học đại cương: Phần 2
163 trang 612 5 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
182 trang 44 0 0 -
Tiểu thuyết gia Nikos Kazantzakis và hành trình đi tìm đức tin
11 trang 35 0 0 -
Định kiến và diện mạo của ma thuật trong nghiên cứu ở Việt Nam
46 trang 30 0 0 -
Khai thác giá trị văn hóa, lịch sử và cảnh quan các chùa trong phát triển du lịch thành phố Huế
9 trang 30 0 0 -
Hiện tượng tôn giáo mới trong vùng dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay
12 trang 28 0 0 -
Bài học từ những câu chuyện - Đa dạng văn hóa: Phần 1
35 trang 26 0 0 -
Yếu tố tâm linh trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 (khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu)
7 trang 25 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Truyện dân gian đồng bằng sông Cửu Long về phong tục vòng đời
100 trang 25 0 0 -
Dấu ấn sinh hoạt văn hóa trong truyện ngắn Đồng bằng Sông Cửu Long mười năm đầu thế kỷ XXI
14 trang 22 0 0