Vai trò của theo dõi huyết áp 24 giờ trong điều chỉnh thời điểm dùng thuốc hạ áp ở bệnh nhân tăng huyết áp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là khảo sát tình trạng thiếu cơ ở nam và nữ tại TP. Hồ Chí Minh, mối liên hệ giữa thiếu cơ với tình trạng loãng xương và các yếu tố nguy cơ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của theo dõi huyết áp 24 giờ trong điều chỉnh thời điểm dùng thuốc hạ áp ở bệnh nhân tăng huyết áp Tỷ lệ khồng trũng H A ban đêm ờ người cao tuổi có THA luôn ờ mức cao (63%) tỷ lệ qóa tải HA tâm thu (79,8%) và tỷ lệ quá tải HA tâm trươntg là 62.4%, tỷ lệ vọt HA sáng sớm là 64.2% Cần theo dõi H A lưu động 24 giờ ở người cao tuổi có THA để xác định một số hiện tượng không trũng HA ban đêm, quá tải HA đậc biệt là vọt HA sáng sớm để có kế hoạch dự phòng tổn thương cơ quan đích đặc biệt là tai biến mạch máu não. T À I L IỆU T H A M K H Ả O 1. Phạm Tử Dương (2007). Bệnh THA, NXB Y học, Hà Nội, tr.322, 2945. 2. Nguyễn Hữu Trâm Em, Phan Văn Duyệt và cs (2002). Khảo sát nhịp sinh học HA bằng kỹ thuật theo dõi HA 24 giờ (ABPM). Thông tin Tim mạch học tháng 7,8, tr.l»7 3. Huỳnh Văn Minh và cs (2008). Khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán và điều trị THA ở người lởn, NXB Y học, Hà Nội, tr.235250. 4. Eoin O' Brien (2010), Ambulatory Blood Pressure Monitoring: 2 50 tuổi, tỷ lệ thiếu cơ là 10,5% ở nữ giới và 9,8% ở nam giới. Tuy nhiên, tỷ lệ này tăng theo độ tuổi. Ở độ tuổi 50 59, khoảng 8% nam và 5% nữ có chứng thiếu cơ, tăng lên 13% ờ nam và nữ > 70 tuổi. Phân tích hồi quy logistic cho thấy nguy cơ loãng xương cao gấp 3 ỉần ở nam và gấp 5 lần ở nữ bị thiếu cơ so với nam và nữ > 50 tuổi có chi số khối cơ xương b nh thường. Trong số các yểu tố nguy cơ, thiểu cân là yểu tố có ảnh hường mạnh nhấ£ đên t nh trạng thiếu cơ. Kết luận: Những dữ liệu lần đầu tiên thu thập ở Việt Nam cho thấy tần suất thiếu cơ ở Việt Nam tương đương với các nước châu Á. Cùng với sự gia tăng tỷ lệ người cao tuổi trong cộng đồng, tỷ ệ này cho thấy Việt Nam hiện đang có 1,5 triệu người (650 ngàn nam và 900 ngàn nữ) đang trong t nh trạng suy yếu cơ. * Từ khóa: Thiểu cơ; Người cao tuổi; TP. Hồ Chí Minh. * Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 370 Prevalence o f sarcopenia in Hochiminh City Sum m ary Sarcopenia is a geriatric syndrome characterized by progressive and generalized loss of skeletal muscle mass and strength. Sarcopenia plays a predominant role in the etiology and pathogenesis of frailty, which is highly predictive of adverse events such as hospitalization, associated morbidity, and disability and death. However, there has been no systematic study in Vietnam. Objectives: The present study is to investigate the prevalence of and risk factor for sarcopenia in Vietnam, and the association between sarcopenia and osteoporosis. Method: This was a crosssectional study conducted on 419 women and 153 men aged 50 years or above. The individuals were selected from various districts within Ho Chi Minh City using multistage cluster sampling. We measured muscle mass by DXA (Hoiogic QDR4500), anthropometric and clinical data were collected by using questionnaire. In this study, sarcopenia was defined as skeletal muscle mass index two standard deviations or more below the normal mean for young men and women (20 40 years of age). Results: The prevalence of sarcopenia was 10.5% in Vietnamese women and 9.8% in Vietnamese men aged 50 years and older. The prevalence of sarcopenia increased with age in both men and women. Prevalence increased from 5.3 7.6 percent in persons 50 to 59 years of age to 12.5 13.2 percent in persons older than 70 years. Result of multiple logistic regressions was showed prevalence of osteoporosis was higher in men and women over 50 years old with sarcopenia than in men and women with normal SMI. Being underweight was a significant risk factor in both men and women. Conclusion: The data which was first collected in Vietnam shows the prevalence of sarcopenia in Vietnam is equivalent to the peoples of Asia. Along with the increasing the proportion of elderly people in the community, this ratio shows that Vietnam currently has 1.5 million (650 thousand males and 900 thousand females) in a state of frailty. * Key words: Sarcopenia; Adults; Hochiminh City. I. Đ Ặ T V Ấ N ĐẺ Thiếu cơ (Sarcopenia) là thuật ngữ diễn tả sự thay đồi quan trọng trong thành phần cơ thể: sự suy giảm khối lượng cơ và lực cơ ở người lớn tuổi [5, 24, 25]. Trong số những thay đổi theo tuổi, có thể nói sự suy giảm khối lượng cơ là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng bởi nó là nhân tố thiết yếu trong sinh bệnh học của sự suy yếu, liên quan mật thiết với những biến cố bất lợi như nhập viện, bệnh tật, m ất chức năng và tử vong ở người cao tuổi [5]. Trong vòng 20 nãm, nhiều nghiến cứu về thiếu cơ cho thấy: khối lượng cơ giảm khoảng 40% trong vòng 50 năm từ 20 70 tuổi, sau 50 tuổi, chúng ta mất khoảng 1 2% khối ỉượng cơ mỗi năm [1, 28], sự suy giảm lực cơ thậm chí còn điên ra với tốc độ nhanh hơn từ, 1,5% mỗi năm trong khoảng 50 60 tuổi tới 3% mỗi năm sau đó. Ở những người thiếu cơ, nguy cơ m ất chức năng vận động và té ngã tăng gấp 2 iần so với người b nh thường [2, 1012], sự suy giảm k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của theo dõi huyết áp 24 giờ trong điều chỉnh thời điểm dùng thuốc hạ áp ở bệnh nhân tăng huyết áp Tỷ lệ khồng trũng H A ban đêm ờ người cao tuổi có THA luôn ờ mức cao (63%) tỷ lệ qóa tải HA tâm thu (79,8%) và tỷ lệ quá tải HA tâm trươntg là 62.4%, tỷ lệ vọt HA sáng sớm là 64.2% Cần theo dõi H A lưu động 24 giờ ở người cao tuổi có THA để xác định một số hiện tượng không trũng HA ban đêm, quá tải HA đậc biệt là vọt HA sáng sớm để có kế hoạch dự phòng tổn thương cơ quan đích đặc biệt là tai biến mạch máu não. T À I L IỆU T H A M K H Ả O 1. Phạm Tử Dương (2007). Bệnh THA, NXB Y học, Hà Nội, tr.322, 2945. 2. Nguyễn Hữu Trâm Em, Phan Văn Duyệt và cs (2002). Khảo sát nhịp sinh học HA bằng kỹ thuật theo dõi HA 24 giờ (ABPM). Thông tin Tim mạch học tháng 7,8, tr.l»7 3. Huỳnh Văn Minh và cs (2008). Khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán và điều trị THA ở người lởn, NXB Y học, Hà Nội, tr.235250. 4. Eoin O' Brien (2010), Ambulatory Blood Pressure Monitoring: 2 50 tuổi, tỷ lệ thiếu cơ là 10,5% ở nữ giới và 9,8% ở nam giới. Tuy nhiên, tỷ lệ này tăng theo độ tuổi. Ở độ tuổi 50 59, khoảng 8% nam và 5% nữ có chứng thiếu cơ, tăng lên 13% ờ nam và nữ > 70 tuổi. Phân tích hồi quy logistic cho thấy nguy cơ loãng xương cao gấp 3 ỉần ở nam và gấp 5 lần ở nữ bị thiếu cơ so với nam và nữ > 50 tuổi có chi số khối cơ xương b nh thường. Trong số các yểu tố nguy cơ, thiểu cân là yểu tố có ảnh hường mạnh nhấ£ đên t nh trạng thiếu cơ. Kết luận: Những dữ liệu lần đầu tiên thu thập ở Việt Nam cho thấy tần suất thiếu cơ ở Việt Nam tương đương với các nước châu Á. Cùng với sự gia tăng tỷ lệ người cao tuổi trong cộng đồng, tỷ ệ này cho thấy Việt Nam hiện đang có 1,5 triệu người (650 ngàn nam và 900 ngàn nữ) đang trong t nh trạng suy yếu cơ. * Từ khóa: Thiểu cơ; Người cao tuổi; TP. Hồ Chí Minh. * Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 370 Prevalence o f sarcopenia in Hochiminh City Sum m ary Sarcopenia is a geriatric syndrome characterized by progressive and generalized loss of skeletal muscle mass and strength. Sarcopenia plays a predominant role in the etiology and pathogenesis of frailty, which is highly predictive of adverse events such as hospitalization, associated morbidity, and disability and death. However, there has been no systematic study in Vietnam. Objectives: The present study is to investigate the prevalence of and risk factor for sarcopenia in Vietnam, and the association between sarcopenia and osteoporosis. Method: This was a crosssectional study conducted on 419 women and 153 men aged 50 years or above. The individuals were selected from various districts within Ho Chi Minh City using multistage cluster sampling. We measured muscle mass by DXA (Hoiogic QDR4500), anthropometric and clinical data were collected by using questionnaire. In this study, sarcopenia was defined as skeletal muscle mass index two standard deviations or more below the normal mean for young men and women (20 40 years of age). Results: The prevalence of sarcopenia was 10.5% in Vietnamese women and 9.8% in Vietnamese men aged 50 years and older. The prevalence of sarcopenia increased with age in both men and women. Prevalence increased from 5.3 7.6 percent in persons 50 to 59 years of age to 12.5 13.2 percent in persons older than 70 years. Result of multiple logistic regressions was showed prevalence of osteoporosis was higher in men and women over 50 years old with sarcopenia than in men and women with normal SMI. Being underweight was a significant risk factor in both men and women. Conclusion: The data which was first collected in Vietnam shows the prevalence of sarcopenia in Vietnam is equivalent to the peoples of Asia. Along with the increasing the proportion of elderly people in the community, this ratio shows that Vietnam currently has 1.5 million (650 thousand males and 900 thousand females) in a state of frailty. * Key words: Sarcopenia; Adults; Hochiminh City. I. Đ Ặ T V Ấ N ĐẺ Thiếu cơ (Sarcopenia) là thuật ngữ diễn tả sự thay đồi quan trọng trong thành phần cơ thể: sự suy giảm khối lượng cơ và lực cơ ở người lớn tuổi [5, 24, 25]. Trong số những thay đổi theo tuổi, có thể nói sự suy giảm khối lượng cơ là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng bởi nó là nhân tố thiết yếu trong sinh bệnh học của sự suy yếu, liên quan mật thiết với những biến cố bất lợi như nhập viện, bệnh tật, m ất chức năng và tử vong ở người cao tuổi [5]. Trong vòng 20 nãm, nhiều nghiến cứu về thiếu cơ cho thấy: khối lượng cơ giảm khoảng 40% trong vòng 50 năm từ 20 70 tuổi, sau 50 tuổi, chúng ta mất khoảng 1 2% khối ỉượng cơ mỗi năm [1, 28], sự suy giảm lực cơ thậm chí còn điên ra với tốc độ nhanh hơn từ, 1,5% mỗi năm trong khoảng 50 60 tuổi tới 3% mỗi năm sau đó. Ở những người thiếu cơ, nguy cơ m ất chức năng vận động và té ngã tăng gấp 2 iần so với người b nh thường [2, 1012], sự suy giảm k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Theo dõi huyết áp Thuốc hạ áp Bệnh nhân tăng huyết áp Người cao tuổi Suy giảm lực cơ Sinh bệnh họcTài liệu liên quan:
-
6 trang 193 0 0
-
Khảo sát thoái hóa khớp gối ở bệnh nhân cao tuổi tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Chợ Rẫy
5 trang 65 0 0 -
Một số yếu tố liên quan đến rối loạn dáng đi và thăng bằng ở người cao tuổi
7 trang 64 0 0 -
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi phường Hố Nai, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm 2018
8 trang 45 0 0 -
Già hóa chủ động của người cao tuổi tại Hà Nội năm 2018 và một số yếu tố liên quan
7 trang 43 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe của người cao tuổi Việt Nam
9 trang 41 0 0 -
5 trang 40 1 0
-
79 trang 39 0 0
-
8 trang 38 0 0
-
Mô hình bệnh tật ở người cao tuổi điều trị nội trú tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2009
5 trang 37 0 0