Vai trò của V.I.Lênin đối với thắng lợi Cách mạng tháng mười Nga năm 1917
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.67 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc Cách mạng Tháng Hai năm 1917, công nhân và nông dân đã lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, ở nước Nga xuất hiện những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống sựthống trị của tư bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của V.I.Lênin đối với thắng lợi Cách mạng tháng mười Nga năm 1917VAI TRÒ CỦA V.I.LÊNIN ĐỐI VỚI THẮNG LỢICÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917LÊ VĂN YÊN*1. Sau sự sụp đổ của các nước xã hộichủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô, trên thếgiới, chủ nghĩa xã hội đang trải qua thời kỳđầy khó khăn, thử thách. Kẻ thù của chủnghĩa xã hội được thể lu loa đủ điều nhằmbôi nhọ và hạ thấp hình ảnh của Cáchmạng Tháng Mười Nga năm 1917 và cơ sởtư tưởng của cuộc cách mạng này là chủnghĩa Mác - Lênin. Nhân kỷ niệm 95 nămCách mạng Tháng Mười (1917 - 2012) vàđể hiểu sâu sắc hơn bản chất, tầm vóc, ýnghĩa của cuộc cách mạng vĩ đại này, đồngthời phản bác những luận điệu xuyên tạccủa các thế lực phản động, chúng ta cầnnghiên cứu kỹ sự chỉ đạo của V.I. Lêninđối với thắng lợi của cuộc cách mạngrung chuyển thế giới này, nhất là từ sauthắng lợi của cuộc Cách mạng dân chủ tưsản Tháng Hai năm 1917 ở nước Nga.*Cuộc Cách mạng Tháng Hai năm 1917,công nhân và nông dân đã lật đổ chế độchuyên chế Nga hoàng, ở nước Nga xuấthiện những điều kiện thuận lợi cho cuộcđấu tranh của giai cấp công nhân chống sựthống trị của tư bản. Trong những ngày đầucủa Cách mạng Tháng Hai, trong toànnước Nga đã xuất hiện các Xô viết đại biểucông nhân, binh sĩ. Tuy nhiên, Xô viếtPêtơrôgrát thực sự là cơ quan Trung ươngtoàn Nga lại nằm trong tay các lãnh tụ pháimensêvích và phái xã hội chủ nghĩa cách*PGS.TS. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.mạng, họ đã tự nguyện nhường chínhquyền cho Chính phủ lâm thời tư sản. Tìnhhình nước Nga sau Cách mạng Tháng Hainăm 1917 có đặc điểm nổi bật là hai chínhquyền song song tồn tại. Đó là Chínhquyền Xôviết đại biểu công nhân, binh sĩvà Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.Điều đó phản ánh tương quan lực lượnggiữa các giai cấp trong nước Nga lúc bấygiờ. Đồng thời, cho thấy giai cấp vô sảnNga chưa đủ sức lật đổ giai cấp tư sản;ngược lại, giai cấp tư sản Nga cũng khôngđủ lực lượng để đàn áp giai cấp vô sản.Ở nước ngoài, V.I.Lênin theo dõi diễnbiến của cuộc Cách mạng Tháng Hai năm1917, đã có nhiều Thư từ nước ngoài gửivề để chỉ đạo phong trào cách mạng trongnước. Trong đó, Người tổng kết các bàihọc của cuộc Cách mạng Tháng Hai;nghiên cứu các luận điểm về sự chuyểnbiến cách mạng dân chủ tư sản thành cáchmạng xã hội chủ nghĩa, về khả năng thắnglợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở mộtnước riêng lẻ, v.v.. Tuy nhiên, cần phải ápdụng một cách sáng tạo lý luận trên vàothực tiễn trong hoàn cảnh độc đáo đã hìnhthành ở nước Nga vào thời điểm đặc biệtquan trọng này, đòi hỏi cần có sự chỉ đạotrực tiếp của lãnh tụ tài năng và uy tín.Nhiệm vụ trọng đại này được đặt lên vailãnh tụ V.I. Lênin.Sau một thời gian tạm lánh ở nướcngoài, V.I. Lênin quyết định về nước trực20tiếp chỉ đạo Cách mạng Nga. Ngày3/4/1917, Người trở lại nước Nga và viếtSơ thảo lần đầu Luận cương Tháng Tư.Hôm sau, ngày 4/4/1917, tại Cung điệnTavrích ở Pêtơrôgrát, Người đọc báo cáotại cuộc họp của những người bônsêvíchtham gia Hội nghị toàn Nga của các Xôviết đại biểu công nhân và binh sĩ, nêu ravà giải thích Luận cương của Người vềnhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cáchmạng. Cũng tại cung điện này, lần thứ haiNgười đọc báo cáo và Luận cương tạiphiên họp liên tịch của những ngườibônsêvích và mensêvích tham gia Hội nghịcác Xô viết. Ngày 5/4/1917, Người viết bàiVề nhiệm vụ của giai cấp vô sản trongcuộc cách mạng hiện nay. Báo cáo cũngnhư bài viết của V.I. Lênin đi vào lịch sửvới tên gọi là Luận cương Tháng Tư đã vũtrang cho Đảng Bônsêvích, cho giai cấp vôsản Nga một kế hoạch có căn cứ khoa họcnhằm chuyển cách mạng dân chủ tư sảnsang cách mạng xã hội chủ nghĩa, xác địnhsách lược của Đảng Bônsêvích cho việcgiành chính quyền về tay giai cấp vô sản.Mở đầu Luận cương và cũng là luậnđiểm thứ nhất, V.I. Lênin xác định rõ tháiđộ của Đảng Bônsêvích đối với cuộc chiếntranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đangdiễn ra. Người khẳng định rằng, đó hoàntoàn vẫn là một cuộc chiến tranh ăn cướp,có tính chất đế quốc chủ nghĩa, đồng thời,nêu chủ trương: Thái độ của chúng ta đốivới cuộc chiến tranh này là không chophép có một sự nhân nhượng nào, dù là hếtsức nhỏ, đối với chủ nghĩa vệ quốc cáchmạng1. Người yêu cầu, Đảng Bônsêvíchkiên trì giải thích cho quần chúng hiểu rõmối liên hệ khăng khít giữa tư bản và chiếntranh đế quốc chủ nghĩa, đồng thời phảiTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 10/2012chứng minh cho họ thấy rằng, nếu khôngđánh đổ được tư bản thì không thể chấmdứt được chiến tranh, rằng chỉ có lật đổgiai cấp tư sản, chuyển chính quyền về taygiai cấp vô sản thì mới chấm dứt đượcchiến tranh.Luận điểm thứ hai, V.I. Lênin đề rachiến lược mới cho Đảng Bônsêvích vớimột kế hoạch cụ thể có căn cứ lý luận đểchuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.Người chỉ rõ: Đặc điểm của tình hình hiệnnay ở nước Nga là bước quá độ từ giaiđoạn thứ nhất của cách mạng, là giai đoạnđã đem lại chính quyền cho giai cấp tư sảndo chỗ trình độ giác ngộ và tổ chức củagiai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của V.I.Lênin đối với thắng lợi Cách mạng tháng mười Nga năm 1917VAI TRÒ CỦA V.I.LÊNIN ĐỐI VỚI THẮNG LỢICÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917LÊ VĂN YÊN*1. Sau sự sụp đổ của các nước xã hộichủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô, trên thếgiới, chủ nghĩa xã hội đang trải qua thời kỳđầy khó khăn, thử thách. Kẻ thù của chủnghĩa xã hội được thể lu loa đủ điều nhằmbôi nhọ và hạ thấp hình ảnh của Cáchmạng Tháng Mười Nga năm 1917 và cơ sởtư tưởng của cuộc cách mạng này là chủnghĩa Mác - Lênin. Nhân kỷ niệm 95 nămCách mạng Tháng Mười (1917 - 2012) vàđể hiểu sâu sắc hơn bản chất, tầm vóc, ýnghĩa của cuộc cách mạng vĩ đại này, đồngthời phản bác những luận điệu xuyên tạccủa các thế lực phản động, chúng ta cầnnghiên cứu kỹ sự chỉ đạo của V.I. Lêninđối với thắng lợi của cuộc cách mạngrung chuyển thế giới này, nhất là từ sauthắng lợi của cuộc Cách mạng dân chủ tưsản Tháng Hai năm 1917 ở nước Nga.*Cuộc Cách mạng Tháng Hai năm 1917,công nhân và nông dân đã lật đổ chế độchuyên chế Nga hoàng, ở nước Nga xuấthiện những điều kiện thuận lợi cho cuộcđấu tranh của giai cấp công nhân chống sựthống trị của tư bản. Trong những ngày đầucủa Cách mạng Tháng Hai, trong toànnước Nga đã xuất hiện các Xô viết đại biểucông nhân, binh sĩ. Tuy nhiên, Xô viếtPêtơrôgrát thực sự là cơ quan Trung ươngtoàn Nga lại nằm trong tay các lãnh tụ pháimensêvích và phái xã hội chủ nghĩa cách*PGS.TS. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.mạng, họ đã tự nguyện nhường chínhquyền cho Chính phủ lâm thời tư sản. Tìnhhình nước Nga sau Cách mạng Tháng Hainăm 1917 có đặc điểm nổi bật là hai chínhquyền song song tồn tại. Đó là Chínhquyền Xôviết đại biểu công nhân, binh sĩvà Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.Điều đó phản ánh tương quan lực lượnggiữa các giai cấp trong nước Nga lúc bấygiờ. Đồng thời, cho thấy giai cấp vô sảnNga chưa đủ sức lật đổ giai cấp tư sản;ngược lại, giai cấp tư sản Nga cũng khôngđủ lực lượng để đàn áp giai cấp vô sản.Ở nước ngoài, V.I.Lênin theo dõi diễnbiến của cuộc Cách mạng Tháng Hai năm1917, đã có nhiều Thư từ nước ngoài gửivề để chỉ đạo phong trào cách mạng trongnước. Trong đó, Người tổng kết các bàihọc của cuộc Cách mạng Tháng Hai;nghiên cứu các luận điểm về sự chuyểnbiến cách mạng dân chủ tư sản thành cáchmạng xã hội chủ nghĩa, về khả năng thắnglợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở mộtnước riêng lẻ, v.v.. Tuy nhiên, cần phải ápdụng một cách sáng tạo lý luận trên vàothực tiễn trong hoàn cảnh độc đáo đã hìnhthành ở nước Nga vào thời điểm đặc biệtquan trọng này, đòi hỏi cần có sự chỉ đạotrực tiếp của lãnh tụ tài năng và uy tín.Nhiệm vụ trọng đại này được đặt lên vailãnh tụ V.I. Lênin.Sau một thời gian tạm lánh ở nướcngoài, V.I. Lênin quyết định về nước trực20tiếp chỉ đạo Cách mạng Nga. Ngày3/4/1917, Người trở lại nước Nga và viếtSơ thảo lần đầu Luận cương Tháng Tư.Hôm sau, ngày 4/4/1917, tại Cung điệnTavrích ở Pêtơrôgrát, Người đọc báo cáotại cuộc họp của những người bônsêvíchtham gia Hội nghị toàn Nga của các Xôviết đại biểu công nhân và binh sĩ, nêu ravà giải thích Luận cương của Người vềnhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cáchmạng. Cũng tại cung điện này, lần thứ haiNgười đọc báo cáo và Luận cương tạiphiên họp liên tịch của những ngườibônsêvích và mensêvích tham gia Hội nghịcác Xô viết. Ngày 5/4/1917, Người viết bàiVề nhiệm vụ của giai cấp vô sản trongcuộc cách mạng hiện nay. Báo cáo cũngnhư bài viết của V.I. Lênin đi vào lịch sửvới tên gọi là Luận cương Tháng Tư đã vũtrang cho Đảng Bônsêvích, cho giai cấp vôsản Nga một kế hoạch có căn cứ khoa họcnhằm chuyển cách mạng dân chủ tư sảnsang cách mạng xã hội chủ nghĩa, xác địnhsách lược của Đảng Bônsêvích cho việcgiành chính quyền về tay giai cấp vô sản.Mở đầu Luận cương và cũng là luậnđiểm thứ nhất, V.I. Lênin xác định rõ tháiđộ của Đảng Bônsêvích đối với cuộc chiếntranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đangdiễn ra. Người khẳng định rằng, đó hoàntoàn vẫn là một cuộc chiến tranh ăn cướp,có tính chất đế quốc chủ nghĩa, đồng thời,nêu chủ trương: Thái độ của chúng ta đốivới cuộc chiến tranh này là không chophép có một sự nhân nhượng nào, dù là hếtsức nhỏ, đối với chủ nghĩa vệ quốc cáchmạng1. Người yêu cầu, Đảng Bônsêvíchkiên trì giải thích cho quần chúng hiểu rõmối liên hệ khăng khít giữa tư bản và chiếntranh đế quốc chủ nghĩa, đồng thời phảiTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 10/2012chứng minh cho họ thấy rằng, nếu khôngđánh đổ được tư bản thì không thể chấmdứt được chiến tranh, rằng chỉ có lật đổgiai cấp tư sản, chuyển chính quyền về taygiai cấp vô sản thì mới chấm dứt đượcchiến tranh.Luận điểm thứ hai, V.I. Lênin đề rachiến lược mới cho Đảng Bônsêvích vớimột kế hoạch cụ thể có căn cứ lý luận đểchuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.Người chỉ rõ: Đặc điểm của tình hình hiệnnay ở nước Nga là bước quá độ từ giaiđoạn thứ nhất của cách mạng, là giai đoạnđã đem lại chính quyền cho giai cấp tư sảndo chỗ trình độ giác ngộ và tổ chức củagiai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của V.I.Lênin Cách mạng tháng mười Nga Xã hội chủ nghĩa Cách mạng tháng hai Cách mạng dân chủ tư sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 343 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Lịch sử có đáp án - Trường THCS&THPT Cồn Tiên
5 trang 105 0 0 -
Đề tài Khoa học công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam
28 trang 98 0 0 -
THỰC TIỄN XÂY DỰNG XH CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
17 trang 67 0 0 -
5 trang 64 0 0
-
21 trang 61 0 0
-
13 trang 58 0 0
-
11 trang 52 0 0
-
Tìm hiểu các sự kiện nổi tiếng thế giới: Phần 2
302 trang 50 2 0 -
10 trang 44 0 0