Vai trò của vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Vai trò của vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam" đã phân tích vai trò cơ bản của kế toán quản trị chiến lược đối với doanh nghiệp như vai trò của kế toán quản trị chiến lược với hệ thống kiểm soát quản lý tại doanh nghiệp; các quyết định về giá bán sản phẩm của doanh nghiệp hay các vai trò của thông tin kế toán quản trị chiến lược. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 VAI TRÒ CỦA VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM THE ROLE OF STRATEGIC ACCOUNTING PRODUCTS PRODUCED IN VIETNAM ThS. Hoàng Văn Huệ Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng YênNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Kế toán quản trị chiến lược được xem là công cụ cung cấp thông tin nhấn mạnh vào hiệu quả nội bộ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể đưa ra quyết định kịp thời và đúng đắn. Bài viết đã phân tích vai trò cơ bản của kế toán quản trị chiến lược đối với doanh nghiệp như vai trò của kế toán quản trị chiến lược với hệ thống kiểm soát quản lý tại doanh nghiệp; các quyết định về giá bán sản phẩm của doanh nghiệp hay các vai trò của thông tin kế toán quản trị chiến lược Từ khóa: Kế toán, quản trị chiến lược, doanh nghiệp sản xuất ABSTRACT Strategic management accounting is seen as an information tool that emphasizes internal efficiency of an enterprise, helping enterprises to make timely and correct decisions. The article has analyzed the fundamental role of strategic management accounting for businesses such as the role of strategic management accounting with management control systems in enterprises; corporate product selling price decisions or the roles of strategic management accounting information Keywords: Accounting, strategic management, manufacturing enterprises1. Đặt vấn đề Kế toán quản trị chiến lược ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra các quyếtđịnh của nhà quản trị. Kế toán quản trị chiến lược là một nội dung của kế toán quản trị, nó tạo ragiá trị cho tổ chức bằng cách hỗ trợ sự hình thành, lựa chọn, thực hiện và đánh giá các chiến lượccủa tổ chức với việc phân bổ các nguồn lực, thu thập các thông tin về tài chính và phi tài chính từbên trong và bên ngoài tổ chức. Do đó, việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanhnghiệp sản xuất có vai trò rất lớn đối với các nhà quản trị doanh nghiệp.2. Cơ sở lý thuyết về kế toán quản trị chiến lược Kế toán quản trị (KTQT) chiến lược lần đầu tiên được đề cập bởi Simmonds vào năm 1981đăng trên Tạp chí Quản lý kế toán số 59 (Roslender & Hart, 2003; Cinquini & Tenucci, 2010;Langfield-Smith, 2008). Theo đó, KTQT chiến lược cung cấp và phân tích dữ liệu KTQT về doanhnghiệp (DN) và đối thủ cạnh tranh của mình, để sử dụng trong kiểm soát và phát triển chiến lượckinh doanh”. Theo Zahirul Hoque (2003), Kế toán quản trị chiến lược là một quá trình nhận diện tập hợp, 475 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021lựa chọn và phân tích thông tin kế toán để trợ giúp cho các nhà quản lý đưa ra quyết định chiếnlược và đánh giá hiệu quả họat động của doanh nghiệp. Kapal và Atkinson (2014), kế toán quản trị chiến lược liên quan đến việc tư vấn cho các nhàquản trị trong hoạch định, triển khai và đánh giá chiến lược kinh doanh. Viện Kế toán Quản trị Chartered (CIMA) định nghĩa kế toán quản trị chiến lược là “việccung cấp và phân tích dữ liệu kế toán quản trị về một doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh, đểsử dụng trong việc phát triển và giám sát chiến lược kinh doanh”. Nguyễn Mạnh Thiều (2016), Kế toán quản trị chiến lược là một bộ phận của kế toán quảntrị đặt trọng tâm vào việc thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho việc ra quyết định quản trị chiếnlược và đánh giá tình hình thực hiện quyết định này. KTQT chiến lược là việc thu thập, xử lý, phân tích dữ liệu KTQT về DN, đối thủ cạnh tranhvà khách hàng, nhằm sử dụng cho việc phát triển và giám sát chiến lược kinh doanh của DN.KTQT được xem là công cụ cung cấp thông tin nhấn mạnh vào khía cạnh hiệu quả nội bộ, giúpcác nhà quản trị hiểu được ưu, nhược điểm của DN, từ đó có thể đưa ra các quyết định quản trị kịpthời, đúng đắn. KTQT ban đầu chỉ tập trung vào chi phí, kiểm soát tài chính, nhằm đảm bảo mụctiêu của tổ chức (Vũ Thị Hải Hà, 2021) Theo sự phát triển của môi trường, xuất phát từ nhu cầu quản trị, KTQT phát triển với môhình có nội dung và phương pháp cụ thể, trở thành công cụ quan trọng đối với tất cả các DN. Trongbối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, sự phát triển của KTQT dẫn đến KTQT chiến lược. KTQTchiến lược là sự giao thoa giữa kế toán, chiến lược và marketing.3. Vai trò của kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp sản xuất3.1. Kế toán quản trị chiến lược với hệ thống kiểm soát quản lý tại doanh nghiệp Xu hướng toàn cầu hoá đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới, Việt Nam chúng ta cũngkhông nằm ngoài xu thế đó. Trước bối cảnh này, các nhà quản lý rất quan tâm đến hiệu quả hoạtđộng của tổ chức mình, họ thật sự lo lắng khi tình hình hoạt động đi xuống và muốn biết rõ nguyênnhân là do bộ phận nào, công đoạn nào cụ thể còn yếu kém. Một trong những công cụ đắc lực vàquan trọng nhất trong hệ thống kiểm soát quản lý là hệ thống kế toán. Để xây dựng một hệ thống kiểm soát quản lý nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức, việc thiếtkế cần phải nhận biết có những tồn tại gì, xác định các trung tâm trách nhiệm, cân nhắc giữa chiphí và lợi ích, và đưa ra động lực để đạt được mục tiêu và những nỗ lực quản lý. Một trung tâm trách nhiệm là một hệ thống các hoạt động được phân cho một nhà quản lý,một nhóm quản lý, hay những nhân viên khác. Như vậy, người ta áp dụng hệ thống kế toán trách nhiệm để nhận rõ bộ phận nào trong tổchức có trách nhiệm với từng mục tiêu, phát triển các đo lường việc thực hiện và các chỉ tiêu cầnđạt được, và thiết kế các báo cáo về các đo lường này ở từng bộ phận trong tổ chức hoăc từngtrung tâm trách nhiệm. Các trung tâm trách nhiệm thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 VAI TRÒ CỦA VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM THE ROLE OF STRATEGIC ACCOUNTING PRODUCTS PRODUCED IN VIETNAM ThS. Hoàng Văn Huệ Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng YênNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Kế toán quản trị chiến lược được xem là công cụ cung cấp thông tin nhấn mạnh vào hiệu quả nội bộ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể đưa ra quyết định kịp thời và đúng đắn. Bài viết đã phân tích vai trò cơ bản của kế toán quản trị chiến lược đối với doanh nghiệp như vai trò của kế toán quản trị chiến lược với hệ thống kiểm soát quản lý tại doanh nghiệp; các quyết định về giá bán sản phẩm của doanh nghiệp hay các vai trò của thông tin kế toán quản trị chiến lược Từ khóa: Kế toán, quản trị chiến lược, doanh nghiệp sản xuất ABSTRACT Strategic management accounting is seen as an information tool that emphasizes internal efficiency of an enterprise, helping enterprises to make timely and correct decisions. The article has analyzed the fundamental role of strategic management accounting for businesses such as the role of strategic management accounting with management control systems in enterprises; corporate product selling price decisions or the roles of strategic management accounting information Keywords: Accounting, strategic management, manufacturing enterprises1. Đặt vấn đề Kế toán quản trị chiến lược ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra các quyếtđịnh của nhà quản trị. Kế toán quản trị chiến lược là một nội dung của kế toán quản trị, nó tạo ragiá trị cho tổ chức bằng cách hỗ trợ sự hình thành, lựa chọn, thực hiện và đánh giá các chiến lượccủa tổ chức với việc phân bổ các nguồn lực, thu thập các thông tin về tài chính và phi tài chính từbên trong và bên ngoài tổ chức. Do đó, việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanhnghiệp sản xuất có vai trò rất lớn đối với các nhà quản trị doanh nghiệp.2. Cơ sở lý thuyết về kế toán quản trị chiến lược Kế toán quản trị (KTQT) chiến lược lần đầu tiên được đề cập bởi Simmonds vào năm 1981đăng trên Tạp chí Quản lý kế toán số 59 (Roslender & Hart, 2003; Cinquini & Tenucci, 2010;Langfield-Smith, 2008). Theo đó, KTQT chiến lược cung cấp và phân tích dữ liệu KTQT về doanhnghiệp (DN) và đối thủ cạnh tranh của mình, để sử dụng trong kiểm soát và phát triển chiến lượckinh doanh”. Theo Zahirul Hoque (2003), Kế toán quản trị chiến lược là một quá trình nhận diện tập hợp, 475 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021lựa chọn và phân tích thông tin kế toán để trợ giúp cho các nhà quản lý đưa ra quyết định chiếnlược và đánh giá hiệu quả họat động của doanh nghiệp. Kapal và Atkinson (2014), kế toán quản trị chiến lược liên quan đến việc tư vấn cho các nhàquản trị trong hoạch định, triển khai và đánh giá chiến lược kinh doanh. Viện Kế toán Quản trị Chartered (CIMA) định nghĩa kế toán quản trị chiến lược là “việccung cấp và phân tích dữ liệu kế toán quản trị về một doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh, đểsử dụng trong việc phát triển và giám sát chiến lược kinh doanh”. Nguyễn Mạnh Thiều (2016), Kế toán quản trị chiến lược là một bộ phận của kế toán quảntrị đặt trọng tâm vào việc thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho việc ra quyết định quản trị chiếnlược và đánh giá tình hình thực hiện quyết định này. KTQT chiến lược là việc thu thập, xử lý, phân tích dữ liệu KTQT về DN, đối thủ cạnh tranhvà khách hàng, nhằm sử dụng cho việc phát triển và giám sát chiến lược kinh doanh của DN.KTQT được xem là công cụ cung cấp thông tin nhấn mạnh vào khía cạnh hiệu quả nội bộ, giúpcác nhà quản trị hiểu được ưu, nhược điểm của DN, từ đó có thể đưa ra các quyết định quản trị kịpthời, đúng đắn. KTQT ban đầu chỉ tập trung vào chi phí, kiểm soát tài chính, nhằm đảm bảo mụctiêu của tổ chức (Vũ Thị Hải Hà, 2021) Theo sự phát triển của môi trường, xuất phát từ nhu cầu quản trị, KTQT phát triển với môhình có nội dung và phương pháp cụ thể, trở thành công cụ quan trọng đối với tất cả các DN. Trongbối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, sự phát triển của KTQT dẫn đến KTQT chiến lược. KTQTchiến lược là sự giao thoa giữa kế toán, chiến lược và marketing.3. Vai trò của kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp sản xuất3.1. Kế toán quản trị chiến lược với hệ thống kiểm soát quản lý tại doanh nghiệp Xu hướng toàn cầu hoá đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới, Việt Nam chúng ta cũngkhông nằm ngoài xu thế đó. Trước bối cảnh này, các nhà quản lý rất quan tâm đến hiệu quả hoạtđộng của tổ chức mình, họ thật sự lo lắng khi tình hình hoạt động đi xuống và muốn biết rõ nguyênnhân là do bộ phận nào, công đoạn nào cụ thể còn yếu kém. Một trong những công cụ đắc lực vàquan trọng nhất trong hệ thống kiểm soát quản lý là hệ thống kế toán. Để xây dựng một hệ thống kiểm soát quản lý nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức, việc thiếtkế cần phải nhận biết có những tồn tại gì, xác định các trung tâm trách nhiệm, cân nhắc giữa chiphí và lợi ích, và đưa ra động lực để đạt được mục tiêu và những nỗ lực quản lý. Một trung tâm trách nhiệm là một hệ thống các hoạt động được phân cho một nhà quản lý,một nhóm quản lý, hay những nhân viên khác. Như vậy, người ta áp dụng hệ thống kế toán trách nhiệm để nhận rõ bộ phận nào trong tổchức có trách nhiệm với từng mục tiêu, phát triển các đo lường việc thực hiện và các chỉ tiêu cầnđạt được, và thiết kế các báo cáo về các đo lường này ở từng bộ phận trong tổ chức hoăc từngtrung tâm trách nhiệm. Các trung tâm trách nhiệm thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Kế toán quản trị chiến lược Kế toán quản trị Doanh nghiệp sản xuất Giá bán sản phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 365 1 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 262 0 0 -
115 trang 255 0 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 254 1 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 225 0 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 210 0 0 -
128 trang 205 0 0
-
26 trang 193 0 0
-
27 trang 189 0 0
-
104 trang 171 0 0