VAI TRÒ ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT THỜI CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 64.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con người tồn tại được là nhờ lao động sản xuất. Để lao động sảnxuất được, con người phải liên kết với nhau thành tập thể, thành xã hội.Gắn với xã hội vừa vì lợi ích của bản thân vừa vì lợi ích của xã hội. Tuynhiên, mỗi cá nhân do môi trường hoàn cảnh sinh sống mà có những nhâncách khác nhau. Nhân cách đó có thể phù hợp hoặc đi người lại lợi ích củatập thể, của xã hội. Vì vậy xã hội phải có quy tắc đạo đức và pháp luậtđể điều chỉnh hành vi con người,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VAI TRÒ ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT THỜI CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ HIỆN ĐẠI HOÁNHÓM 3LỚP THỂ DỤC_K31_GDTC BÀI THẢO LUẬN NHÓMCHỦ ĐỀ: VAI TRÒ ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT THỜI CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ DANH SÁCH NHÓM 3: ĐINH HỮU LONG 1. NGUYỂN PHI LONG 2. 3. LÊ VĂN LUÂN NGUYỄN VĂN KHA LY 4. NGUYỄN NGỌC QUÝ 5. Con người tồn tại được là nhờ lao động sản xuất. Để lao đ ộng s ảnxuất được, con người phải liên kết với nhau thành tập thể, thành xã hội.Gắn với xã hội vừa vì lợi ích của bản thân vừa vì l ợi ích c ủa xã h ội. Tuynhiên, mỗi cá nhân do môi trường hoàn cảnh sinh s ống mà có nh ững nhâncách khác nhau. Nhân cách đó có thể phù hợp hoặc đi người lại lợi ích củatập thể, của xã hội. Vì vậy xã hội phải có quy tắc đạo đức và pháp luậtđể điều chỉnh hành vi con người, nhân cách con người. Đạo đức là tổng hợp những tiêu chuẩn, nguyên tắc nh ằm đi ềuchỉnh hành vi đối xử giữa con người với con người, giữa cá nhân với giađình, tập thể, với xã hội… Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được thể hiện thành lu ật l ệđể điều chỉnh hành vi con người, về tính hợp pháp hay không hợp phápcủa hành vi đó với xã hội. Từ khi xã hội loài người giai cấp thì đạo đức cũng nh ư pháp lu ậtđều mang tính giai cấp. Vì vậy mỗi xã hội, mỗi giai cấp đều có nh ữngđạo đức và pháp luật riêng của mình. Nhưng dù ở thời đại nào đi n ữa thìcác xã hội và pháp luật. Ở đây chỉ bàn về đạo đức và pháp lu ật trên c ơ s ởmẫu số chung đó. 1NHÓM 3LỚP THỂ DỤC_K31_GDTC I. MỘT VÀI QUAN ĐIỂM VỀ VAI TRÒ ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁPLUẬT TRONG LỊCH SỬ Đạo đức và pháp luật là hình thái ý thức xã h ội do tồn t ại xã h ộiquyết định. Vì vậy ở các thời đại khác nhau, tồn tại xã h ội khác nhau thì ýthức về đạo đức và pháp luật cũng khác nhau. Trường phái Nho gia (Khổng - Mạnh), coi bản tính con người là“Thiện”. Họ đề cao giáo dục con người bằng đạo đức, điều hành xã hộibằng đạo đức. Ngược lại phái Pháp gia đại biểu là Hàn Phi T ử l ại đ ề caosự cai trị xã hội bằng pháp luật. Tuân Tử thì coi bản tính con ng ười là“Ác” và ông chủ trương trị nước là kết hợp giữa giáo dục với pháp trị… Ngày nay có những xã hội phát triển rất coi trọng điều chỉnh hành vicon người bằng pháp luật. Ngược lại có quan điểm cho rằng tăng cườngpháp luật sẽ làm tình cảm con người trở nên lạnh lùng hơn. Như vậy, lịch sử đã từng có những quan điểm khác nhau về vai tròcủa đạo đức và pháp luật. Vậy thì ở thời đại công nghiệp hoá và hiện đ ạihoá, đạo đức và pháp luật vận dụng như thế nào để phát huy hiệu qu ảcủa nó? Trả lời câu hỏi đó trước hết chúng ta cần tìm hiểu đặc điểm vàtính chất của đạo đức và pháp luật và mối quan hệ giữa chúng. II. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁPLUẬT: 1. Sự thống nhất của đạo đức và pháp luật Như đã biết đạo đức và pháp luật thống nhất với nhau ở mục tiêucủa nó là điều chỉnh hành vi của con người để bảo đảm hoạt động bìnhthường của xã hội. Một người vi phạm đạo đức thường là vi phạm phápluật và ngược lại vi phạm pháp luật cũng là vi phạm đạo đức. Đạo đứcvà pháp luật không phải tự nhiên mà có. Để con người có đ ược ý th ứcđạo đức và ý thức pháp luật đều là kết quả giáo dục lâu dài. Giáo dục chocon người có đạo đức cũng là giáo dục cho con người có đạo đ ức cũng làgiáo dục cho con người biết tôn trọng pháp luật, kỷ cương phép n ước.Giáo dục pháp luật cho con người cũng là để bảo vệ giá trị đạo đ ức vànâng cao đạo đức con người. Tuy nhiên đạo đức và pháp luật có nh ữngđặc điểm và tính chất khác nhau trong quá trình điều ch ỉnh hành vi conngười. 2. Sự khác biệt giữa đạo đức và pháp luật 2.1. Đạo đức và pháp luật khác nhau về phương th ức đi ều ch ỉnhhành vi con người. Đạo đức thì tình cảm và mềm dẻo, pháp luật thì b ắtbuộc và cứng rắn. Khi nói đến đạo đức là gắn với sự khen chê. Bằng dư luận t ập th ể,xã hội điều chỉnh hành vi của con người. Nếu hành vi đó là t ốt con ng ườiduy trì và phát huy, nếu là xấu con người thay đổi hành vi đó. Nh ưng con 2NHÓM 3LỚP THỂ DỤC_K31_GDTCngười có thay đổi hay không là tuỳ nhân cách m ỗi người. Pháp lu ật thìkhác. Nói đến pháp luật là nói đến sự bắt buộc, muốn hay không conngười cũng phải thay đổi hành vi của mình cho phù hợp với xã h ội. Cánhân không có quyền lựa chọn. Thí dụ: có được thảm cỏ xanh và đẹp ở công viên đó là tiền của,mồ hôi, công sức cần mẫn của người lao động. Việc dẫm chân lên cỏ suycho cùng là chà đạp lên sức lao động của người khác, mất th ẩm mỹ nơicông cộng. Việc làm đó là thiếu đạo đức, không nên. Cái “không nên” ởđây chứng tỏ điều đó vẫn có thể xảy ra. Trái lạI về pháp luật thì bắt buộcvà dứt khoát: nếu dẫm chân lên cỏ là vi phạm nội quy, phá hoại công trìnhnơi công cộng và môi trường, nếu diễn ra sẽ bị phạt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VAI TRÒ ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT THỜI CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ HIỆN ĐẠI HOÁNHÓM 3LỚP THỂ DỤC_K31_GDTC BÀI THẢO LUẬN NHÓMCHỦ ĐỀ: VAI TRÒ ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT THỜI CÔNG NGHIỆP HOÁ VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ DANH SÁCH NHÓM 3: ĐINH HỮU LONG 1. NGUYỂN PHI LONG 2. 3. LÊ VĂN LUÂN NGUYỄN VĂN KHA LY 4. NGUYỄN NGỌC QUÝ 5. Con người tồn tại được là nhờ lao động sản xuất. Để lao đ ộng s ảnxuất được, con người phải liên kết với nhau thành tập thể, thành xã hội.Gắn với xã hội vừa vì lợi ích của bản thân vừa vì l ợi ích c ủa xã h ội. Tuynhiên, mỗi cá nhân do môi trường hoàn cảnh sinh s ống mà có nh ững nhâncách khác nhau. Nhân cách đó có thể phù hợp hoặc đi người lại lợi ích củatập thể, của xã hội. Vì vậy xã hội phải có quy tắc đạo đức và pháp luậtđể điều chỉnh hành vi con người, nhân cách con người. Đạo đức là tổng hợp những tiêu chuẩn, nguyên tắc nh ằm đi ềuchỉnh hành vi đối xử giữa con người với con người, giữa cá nhân với giađình, tập thể, với xã hội… Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được thể hiện thành lu ật l ệđể điều chỉnh hành vi con người, về tính hợp pháp hay không hợp phápcủa hành vi đó với xã hội. Từ khi xã hội loài người giai cấp thì đạo đức cũng nh ư pháp lu ậtđều mang tính giai cấp. Vì vậy mỗi xã hội, mỗi giai cấp đều có nh ữngđạo đức và pháp luật riêng của mình. Nhưng dù ở thời đại nào đi n ữa thìcác xã hội và pháp luật. Ở đây chỉ bàn về đạo đức và pháp lu ật trên c ơ s ởmẫu số chung đó. 1NHÓM 3LỚP THỂ DỤC_K31_GDTC I. MỘT VÀI QUAN ĐIỂM VỀ VAI TRÒ ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁPLUẬT TRONG LỊCH SỬ Đạo đức và pháp luật là hình thái ý thức xã h ội do tồn t ại xã h ộiquyết định. Vì vậy ở các thời đại khác nhau, tồn tại xã h ội khác nhau thì ýthức về đạo đức và pháp luật cũng khác nhau. Trường phái Nho gia (Khổng - Mạnh), coi bản tính con người là“Thiện”. Họ đề cao giáo dục con người bằng đạo đức, điều hành xã hộibằng đạo đức. Ngược lại phái Pháp gia đại biểu là Hàn Phi T ử l ại đ ề caosự cai trị xã hội bằng pháp luật. Tuân Tử thì coi bản tính con ng ười là“Ác” và ông chủ trương trị nước là kết hợp giữa giáo dục với pháp trị… Ngày nay có những xã hội phát triển rất coi trọng điều chỉnh hành vicon người bằng pháp luật. Ngược lại có quan điểm cho rằng tăng cườngpháp luật sẽ làm tình cảm con người trở nên lạnh lùng hơn. Như vậy, lịch sử đã từng có những quan điểm khác nhau về vai tròcủa đạo đức và pháp luật. Vậy thì ở thời đại công nghiệp hoá và hiện đ ạihoá, đạo đức và pháp luật vận dụng như thế nào để phát huy hiệu qu ảcủa nó? Trả lời câu hỏi đó trước hết chúng ta cần tìm hiểu đặc điểm vàtính chất của đạo đức và pháp luật và mối quan hệ giữa chúng. II. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁPLUẬT: 1. Sự thống nhất của đạo đức và pháp luật Như đã biết đạo đức và pháp luật thống nhất với nhau ở mục tiêucủa nó là điều chỉnh hành vi của con người để bảo đảm hoạt động bìnhthường của xã hội. Một người vi phạm đạo đức thường là vi phạm phápluật và ngược lại vi phạm pháp luật cũng là vi phạm đạo đức. Đạo đứcvà pháp luật không phải tự nhiên mà có. Để con người có đ ược ý th ứcđạo đức và ý thức pháp luật đều là kết quả giáo dục lâu dài. Giáo dục chocon người có đạo đức cũng là giáo dục cho con người có đạo đ ức cũng làgiáo dục cho con người biết tôn trọng pháp luật, kỷ cương phép n ước.Giáo dục pháp luật cho con người cũng là để bảo vệ giá trị đạo đ ức vànâng cao đạo đức con người. Tuy nhiên đạo đức và pháp luật có nh ữngđặc điểm và tính chất khác nhau trong quá trình điều ch ỉnh hành vi conngười. 2. Sự khác biệt giữa đạo đức và pháp luật 2.1. Đạo đức và pháp luật khác nhau về phương th ức đi ều ch ỉnhhành vi con người. Đạo đức thì tình cảm và mềm dẻo, pháp luật thì b ắtbuộc và cứng rắn. Khi nói đến đạo đức là gắn với sự khen chê. Bằng dư luận t ập th ể,xã hội điều chỉnh hành vi của con người. Nếu hành vi đó là t ốt con ng ườiduy trì và phát huy, nếu là xấu con người thay đổi hành vi đó. Nh ưng con 2NHÓM 3LỚP THỂ DỤC_K31_GDTCngười có thay đổi hay không là tuỳ nhân cách m ỗi người. Pháp lu ật thìkhác. Nói đến pháp luật là nói đến sự bắt buộc, muốn hay không conngười cũng phải thay đổi hành vi của mình cho phù hợp với xã h ội. Cánhân không có quyền lựa chọn. Thí dụ: có được thảm cỏ xanh và đẹp ở công viên đó là tiền của,mồ hôi, công sức cần mẫn của người lao động. Việc dẫm chân lên cỏ suycho cùng là chà đạp lên sức lao động của người khác, mất th ẩm mỹ nơicông cộng. Việc làm đó là thiếu đạo đức, không nên. Cái “không nên” ởđây chứng tỏ điều đó vẫn có thể xảy ra. Trái lạI về pháp luật thì bắt buộcvà dứt khoát: nếu dẫm chân lên cỏ là vi phạm nội quy, phá hoại công trìnhnơi công cộng và môi trường, nếu diễn ra sẽ bị phạt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế chính trị học giáo trình kinh tế đề cương chi tiết học phần đề cương bài giảng giáo trình đại cương hướng dẫn ôn thi triết học bài giảng kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 440 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 348 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 315 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 297 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 272 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 246 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 203 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
167 trang 184 1 0