Vai trò FDI với phát triển kinh tế: Nghiên cứu tại Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 651.37 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là điều tra vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với phát triển kinh tế thông qua đánh giá mối quan hệ giữa FDI và GDP bình quân đầu người tại VN trong giai đoạn 1986-2020, Qua phân tích thống kê mô tả, ma trận tương quan, và mô hình Véc-tơ hiệu chỉnh sai số (VECM) với dữ liệu chuỗi thời gian, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng FDI có mối quan hệ tích cực đáng kể với phát triển kinh tế trong ngắn hạn, nhưng không tìm thấy mối quan hệ trong dài hạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò FDI với phát triển kinh tế: Nghiên cứu tại Việt Nam Nghiên Cứu và Trao Đổi Vai trò FDI với phát triển kinh tế: Nghiên cứu tại Việt Nam Hoàng Nguyễn Hoàng Long * & Lê Mã Long Trường Đại học Thủ Dầu Một Nhận bài: 22/05/2023 - Duyệt đăng: 15/08/2023 (*) Liên hệ: hoangnguyenhoanglong@gmail.com - ĐT: 0902 708 712 M Tóm tắt: ục tiêu của nghiên cứu này là điều tra vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với phát triển kinh tế thông qua đánh giá mối quan hệ giữa FDI và GDP bình quân đầu người tại VN trong giai đoạn 1986-2020, Qua phân tích thống kê mô tả, ma trận tương quan, và mô hình Véc-tơ hiệu chỉnh sai số (VECM) với dữ liệu chuỗi thời gian, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng FDI có mối quan hệ tích cực đáng kể với phát triển kinh tế trong ngắn hạn, nhưng không tìm thấy mối quan hệ trong dài hạn. Ngoài ra, nghiên cứu cũng phát hiện có mối quan hệ rõ ràng giữa xuất khẩu và phát triển kinh tế cả trong ngắn hạn và dài hạn, trong khi không tìm thấy mối quan hệ ngắn hạn giữa lượng phát thải CO2, cơ hội việc làm và phát triển kinh tế nhưng ngược lại ở trong dài hạn. Từ kết quả nghiên cứu này, nhóm tác giả đề xuất một số hàm ý chính sách gắn FDI với sự phát triển kinh tế bền vững tại VN trong thời gian tới. Từ khóa: FDI, nhân tố vĩ mô, phát triển kinh tế bền vững, VECM, VN. Abstract: This study aims to investigate the role of Foreign direct investment (FDI) in Economic development by assessing its relationship with GDP per capita in Vietnam during the period 1986-2020 through descriptive statistical, correlation matrix analysis, and the Vector error correction model (VECM) with time-series data. The empirical results show that FDI has a significant positive relationship with Economic development in the short run, while not finding a long-run relationship. In addition, it is found that a clear relationship between Exports and Economic development in both the short run and long run. Meanwhile, CO2 emissions and Employment opportunites have no clear relationship with Economic development in the short run, however the relationship is reserved in the long run. From these findings, authors propose some policy implications of attaching FDI to sustainable Economic development in Vietnam in the coming time. Keywords: FDI, macro factors, sustainable economic development, VECM, Vietnam. 1. Giới thiệu đã đạt được này là nhờ quá trình nhập – VCCI, 2022). Việc tham Theo Ngân hàng Thế giới hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng gia này không chỉ tạo ra nhiều (2022) kể từ năm 2002 đến năm kể từ khi VN tham gia hiệp định động lực phát triển mới, mở rộng 2020, GDP bình quân đầu người về AFTA (Khu vực mậu dịch tự và đa dạng hóa thị trường, góp VN tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 do ASEAN) vào năm 1993 đến phần nâng cao khả năng thích USD. Tỉ lệ nghèo (theo chuẩn nay, VN đã ký kết và thực thi có ứng của nền kinh tế, mà còn góp 3.65 USD/ ngày, 2017 PPP) giảm hiệu lực 15 hiệp định thương mại phần tăng cường quan hệ thương mạnh từ hơn 14% năm 2010 tư do (FTA) song phương và đa mại giữa VN và các đối tác, dỡ bỏ xuống còn dưới 3.8%. Kết quả phương (Trung tâm WTO và hội các rào cản thương mại để tham 40 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 71 (81) - Tháng 07 & 08/2023 Nghiên Cứu và Trao Đổi gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất “Zero” theo cam kết của VN tại (2009) nêu rõ “Không có bằng và cung ứng toàn cầu qua đó tạo hội nghị COP26. chứng chắc chắn về mối quan điều kiện thuận lợi hơn cho VN Đây không là là đề tài có hướng hệ nhân quả hai chiều và lâu dài thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nghiên cứu mới, tuy nhiên với ý giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở ngoài (FDI) từ các đối tác. nghĩa cần thiết và mức độ quan Malaysia. Điều này cho thấy FDI Trần Lan Hương (2018) cho trọng đó, một nghiên cứu thực có tác động gián tiếp đến tăng rằng “FDI luôn là dòng vốn quan nghiệm về vai trò FDI với phát trưởng kinh tế ở Malaysia”. FDI trọng cho sự tăng trưởng của đất triển kinh tế bền vững tại VN là vào khu vực sản xuất có tác động nước, nhưng quan trọng hơn FDI hết sức cần thiết và đánh giá xác ý nghĩa tích cực đến tăng trưởng giúp VN có thể tham gia sâu vào thực hơn các kết quả nghiên cứu kinh tế và FDI vào khu vực phi chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị trước đây đã thực hiện. Do hạn sản xuất không đóng vai trò thúc toàn cầu”. Mặt khác, nghiên cứu chế về mặt thời gian và số liệu thu đẩy tăng trưởng kinh tế ở các nền thực nghiệm cũng cho thấy không thập, nghiên cứu tiến hành điều kinh tế Châu Á (Wang, 2009). có bằng chứng về đóng góp của tra vai trò của FDI với phát triển Khảo lược nghiên cứu thực vốn FDI thực hiện trong tăng kinh tế thông qua đánh giá mối nghiệm tại 85 quốc gia cho thấy trưởng kinh tế. Tuy nhiên, nghiên quan hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò FDI với phát triển kinh tế: Nghiên cứu tại Việt Nam Nghiên Cứu và Trao Đổi Vai trò FDI với phát triển kinh tế: Nghiên cứu tại Việt Nam Hoàng Nguyễn Hoàng Long * & Lê Mã Long Trường Đại học Thủ Dầu Một Nhận bài: 22/05/2023 - Duyệt đăng: 15/08/2023 (*) Liên hệ: hoangnguyenhoanglong@gmail.com - ĐT: 0902 708 712 M Tóm tắt: ục tiêu của nghiên cứu này là điều tra vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với phát triển kinh tế thông qua đánh giá mối quan hệ giữa FDI và GDP bình quân đầu người tại VN trong giai đoạn 1986-2020, Qua phân tích thống kê mô tả, ma trận tương quan, và mô hình Véc-tơ hiệu chỉnh sai số (VECM) với dữ liệu chuỗi thời gian, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng FDI có mối quan hệ tích cực đáng kể với phát triển kinh tế trong ngắn hạn, nhưng không tìm thấy mối quan hệ trong dài hạn. Ngoài ra, nghiên cứu cũng phát hiện có mối quan hệ rõ ràng giữa xuất khẩu và phát triển kinh tế cả trong ngắn hạn và dài hạn, trong khi không tìm thấy mối quan hệ ngắn hạn giữa lượng phát thải CO2, cơ hội việc làm và phát triển kinh tế nhưng ngược lại ở trong dài hạn. Từ kết quả nghiên cứu này, nhóm tác giả đề xuất một số hàm ý chính sách gắn FDI với sự phát triển kinh tế bền vững tại VN trong thời gian tới. Từ khóa: FDI, nhân tố vĩ mô, phát triển kinh tế bền vững, VECM, VN. Abstract: This study aims to investigate the role of Foreign direct investment (FDI) in Economic development by assessing its relationship with GDP per capita in Vietnam during the period 1986-2020 through descriptive statistical, correlation matrix analysis, and the Vector error correction model (VECM) with time-series data. The empirical results show that FDI has a significant positive relationship with Economic development in the short run, while not finding a long-run relationship. In addition, it is found that a clear relationship between Exports and Economic development in both the short run and long run. Meanwhile, CO2 emissions and Employment opportunites have no clear relationship with Economic development in the short run, however the relationship is reserved in the long run. From these findings, authors propose some policy implications of attaching FDI to sustainable Economic development in Vietnam in the coming time. Keywords: FDI, macro factors, sustainable economic development, VECM, Vietnam. 1. Giới thiệu đã đạt được này là nhờ quá trình nhập – VCCI, 2022). Việc tham Theo Ngân hàng Thế giới hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng gia này không chỉ tạo ra nhiều (2022) kể từ năm 2002 đến năm kể từ khi VN tham gia hiệp định động lực phát triển mới, mở rộng 2020, GDP bình quân đầu người về AFTA (Khu vực mậu dịch tự và đa dạng hóa thị trường, góp VN tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 do ASEAN) vào năm 1993 đến phần nâng cao khả năng thích USD. Tỉ lệ nghèo (theo chuẩn nay, VN đã ký kết và thực thi có ứng của nền kinh tế, mà còn góp 3.65 USD/ ngày, 2017 PPP) giảm hiệu lực 15 hiệp định thương mại phần tăng cường quan hệ thương mạnh từ hơn 14% năm 2010 tư do (FTA) song phương và đa mại giữa VN và các đối tác, dỡ bỏ xuống còn dưới 3.8%. Kết quả phương (Trung tâm WTO và hội các rào cản thương mại để tham 40 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 71 (81) - Tháng 07 & 08/2023 Nghiên Cứu và Trao Đổi gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất “Zero” theo cam kết của VN tại (2009) nêu rõ “Không có bằng và cung ứng toàn cầu qua đó tạo hội nghị COP26. chứng chắc chắn về mối quan điều kiện thuận lợi hơn cho VN Đây không là là đề tài có hướng hệ nhân quả hai chiều và lâu dài thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nghiên cứu mới, tuy nhiên với ý giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở ngoài (FDI) từ các đối tác. nghĩa cần thiết và mức độ quan Malaysia. Điều này cho thấy FDI Trần Lan Hương (2018) cho trọng đó, một nghiên cứu thực có tác động gián tiếp đến tăng rằng “FDI luôn là dòng vốn quan nghiệm về vai trò FDI với phát trưởng kinh tế ở Malaysia”. FDI trọng cho sự tăng trưởng của đất triển kinh tế bền vững tại VN là vào khu vực sản xuất có tác động nước, nhưng quan trọng hơn FDI hết sức cần thiết và đánh giá xác ý nghĩa tích cực đến tăng trưởng giúp VN có thể tham gia sâu vào thực hơn các kết quả nghiên cứu kinh tế và FDI vào khu vực phi chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị trước đây đã thực hiện. Do hạn sản xuất không đóng vai trò thúc toàn cầu”. Mặt khác, nghiên cứu chế về mặt thời gian và số liệu thu đẩy tăng trưởng kinh tế ở các nền thực nghiệm cũng cho thấy không thập, nghiên cứu tiến hành điều kinh tế Châu Á (Wang, 2009). có bằng chứng về đóng góp của tra vai trò của FDI với phát triển Khảo lược nghiên cứu thực vốn FDI thực hiện trong tăng kinh tế thông qua đánh giá mối nghiệm tại 85 quốc gia cho thấy trưởng kinh tế. Tuy nhiên, nghiên quan hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế bền vững Đầu tư trực tiếp nước ngoài Tăng trưởng kinh tế Hiệp định thương mại tư do Chính sách thu hút FDITài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 760 4 0 -
8 trang 353 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 351 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 263 0 0 -
17 trang 228 0 0
-
10 trang 219 0 0
-
6 trang 213 0 0
-
13 trang 195 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 185 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 181 0 0