Danh mục

Vai trò giáo dục trong việc định hướng đô thị hóa và tiếp cận giáo dục của người di cư tại Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.97 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Vai trò giáo dục trong việc định hướng đô thị hóa và tiếp cận giáo dục của người di cư tại Thành phố Hồ Chí Minh" phân tích những khía cạnh của vấn đề trong di cư và giáo dục theo bối cảnh xã hội hiện nay. Từ đó cho thấy được tầm quan trọng của việc giáo dục người di cư cung cấp nguồn nhân lực cho thị trường kinh tế, đồng thời kiến tạo xã hội văn minh, ổn định và phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò giáo dục trong việc định hướng đô thị hóa và tiếp cận giáo dục của người di cư tại Thành phố Hồ Chí MinhTạp chí KHOA HỌC - Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Số 16 - 06/2021: 109-120 109Vai trò giáo dục trong việc định hướng đô thị hóa và ếpcận giáo dục của người di cư tại Thành phố Hồ Chí Minh Phan Thanh Sơn Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí MinhTÓM TẮTGiáo dục đào tạo nguồn nhân lực là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong định hướng đô thị hóavà sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Thành phố Hồ Chí Minh một trung tâm kinh tế trọngđiểm của đất nước, mỗi năm nhiều dòng người di cư từ các tỉnh thành đến đây với nhiều mụcđích khác nhau.Vấn đề này gây khó khăn tại nơi đến trong việc làm sao đáp ứng cho những đốitượng này ếp cận các dịch vụ xã hội một cách tốt nhất. Thông qua những nghiên cứu làm cơ sởcho việc tổng hợp, phân ch những khía cạnh của vấn đề trong di cư và giáo dục theo bối cảnh xãhội hiện nay. Từ đó cho thấy được tầm quan trọng của việc giáo dục người di cư cung cấp nguồnnhân lực cho thị trường kinh tế, đồng thời kiến tạo xã hội văn minh, ổn định và phát triển.Từ khóa: di cư, giáo dục, đô thị hóa, nguồn nhân lực1. ĐẶT VẤN ĐỀĐô thị hóa là một quá trình tập trung dân cư Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã thuđông tại một điểm, nói rộng hơn thì là một hút lượng lớn dòng người di cư từ nơi khácquá trình không gian phức tạp chuyển đổi đến mưu sinh kiếm sống, cụ thể tập trung tạimục đích sử dụng đất từ nông thôn sang các đô thị quy mô sầm uất, nơi có nhiều nhàthành thị sử dụng dẫn đến những thay đổi máy, xí nghiệp, trung tâm kinh tế phát triển.về cấu trúc, chức năng, động lực của hệ Chính chuyển dịch cơ cấu dân số như thế đãsinh thái cùng các định chế xã hội khác [1]. làm cho dân số thành thị ngày một tăngTại các thế giới thứ ba trong đó có Việt Nam nhanh. Theo thống kê dân số nước ta hơn 97quá trình đô thị hóa này diễn ra với tốc độ triệu dân, trong đó dân số khu vực thành thị ởnhanh chóng và mạnh mẽ, từ các vùng nông Việt Nam năm 2020 là 36,727.248 người,thôn, làng mạc,… đã có sự chuyển dịch về chiếm 37.7%; ở khu vực nông thôn làcơ cấu kinh tế, môi trường tự nhiên. Các 61,199.388 người, chiếm 62.3% [2], so vớinhà máy, khu công nghiệp ngày càng tập năm 2019 thì con số này đã có thay đổi rõ rệt,trung phát triển kinh tế tại các vùng này, bình quân tăng hơn 1 triệu người. Thực tế chongõ hầu đáp ứng nhu cầu sản xuất và mở ra thấy số lượng người dân thành thị ngày mộtcơ hội việc làm cho một lực lượng lớn lao theo xu hướng tăng, hơn hết nước ta có haiđộng Việt Nam. đô thị trọng điểm lớn nhất là Hà Nội và ThànhTác giả liên hệ: Phan Thanh SơnEmail: minhtrong1096@gmail.comJournal of Science - Hong Bang Interna onal University ISSN: 2615 - 9686110 Tạp chí KHOA HỌC - Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Số 16 - 06/2021: 109-120phố Hồ Chí Minh, nơi có ềm năng phát triển số tập trung đông gây sức ép cho địa phươngkinh tế trọng điểm của đất nước, mở ra cơ hội nơi đến, nhiều khó khăn cần giải quyết trongviệc làm cho lượng lớn người lao động Việt việc ếp cận các dịch vụ cho người dân di cư.Nam. Chính vì thế mà trong những năm gần Vấn đề nhà ở đang là vấn đề các nhà lãnh đạođây các dòng người di cư ồ ạt đổ về các vùng xem xét thực hiện đáp ứng nhu cầu cho ăn ởđô thị này đông hơn, cụ thể: theo thống kê đảm bảo vệ sinh và ổn định xã hội, tuy đã có2019 thì mật độ dân số của nước ta là 290 những bước ến triển tốt nhưng hiện nayngười/km², tăng 31 người/km² so với năm theo thống kê dân số và nhà ở tại Thành phố2009. Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Hồ Chí Minh năm 2019: trong tổng số 2,5Minh là hai địa phương có mật độ dân số cao triệu hộ dân cư, vẫn còn 39 hộ không có nhànhất cả nước, tương ứng là 2,398 người/km² ở; trung bình cứ 100,000 hộ dân cư thì cóvà 4,363 người/km² [3]. khoảng 2 hộ không có nhà ở, nh trạng hộ không có nhà ở đang dần được cải thiện trongThành phố Hồ Chí Minh là trung tâm phát 10 năm, từ mức 0.9 hộ/10,000 hộ vào nămtriển kinh tế lớn của cả nước nói chung và khu 2009 đến nay còn 0.2 hộ/10,000 hộ nămvực Đông Nam Bộ, Nam Bộ nói riêng. Với tổng 2019 [ ...

Tài liệu được xem nhiều: