Những thành tựu Về thực tiễn, sự phát triển đa dạng và đóng góp ngày càng lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của các thành phần kinh tế những năm qua, đặc biệt trong năm năm 2001 - 2005 chính là thắng lợi đầy sức thuyết phục của đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò hiến định của các thành phần kinh tế - Phần 2 Vai trò hiến định của các thành phần kinh tế - Phần 22. THỰC TIỄN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM2.1 Những thành tựuVề thực tiễn, sự phát triển đa dạng và đóng góp ngày càng lớn cho sự phát triểnkinh tế - xã hội của các thành phần kinh tế những năm qua, đặc biệt trong nămnăm 2001 - 2005 chính là thắng lợi đầy sức thuyết phục của đường lối phát triểnkinh tế nhiều thành phần. Mỗi thành phần kinh tế và loại hình tổ chức sản xuất,kinh doanh thích ứng với những đối tượng, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, cùngphát triển và đều góp phần đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, phát huy mọi nguồnlực trong nước cũng như ngoài nước làm nên một nền kinh tế Việt Nam sốngđộng, có tốc độ tăng trưởng cao, xóa đói, giảm nghèo đạt kết quả nổi bật. Riêngkinh tế Nhà nước đã, đang và sẽ tiếp tục được đổi mới và phát huy vai trò chủđạo, là lực lượng vật chất quan trọng để nhà nước định hướng, điều tiết nền kinhtế, bảo đảm tính định hướng XHCN của nền kinh tế thị trường ở nước ta.Một trong những đặc trưng của các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam là hoạtđộng trong những ngành kinh tế mũi nhọn, những lĩnh vực then chốt của nền kinhtế theo mục tiêu chiến lược phát triển của từng tập đoàn mà tư nhân và các thànhphần kinh tế khác khó thể thực hiện được do hạn chế về năng lực tài chính hoặckinh nghiệm quản lý. Với đặc trưng này, các tập đoàn kinh tế đã có vai trò tích cựcđối với việc phát triển kinh tế đất nước. Cụ thể, các tập đoàn kinh tế đã gópphần quan trọng vào tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế đất nước, tạonguồn ngoại tệ và nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, hạn chế nhập siêu,đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.Trong giai đoạn 2001 - 2005, kinh tế nhà nước luôn chiếm tỷ trọng và có tốc độtăng trưởng cao trong cơ cấu và tốc độ tăng trưởng được tính theo thành phần kinhtế. Tốc độ tăng GDP của kinh tế nhà nước trung bình trong năm năm 2001-2005đạt mức 7,46%, tuy có thấp hơn chút ít tốc độ tăng trưởng chung của toàn nền kinhtế cùng kỳ (7,51%) nhưng vẫn là thành tích đáng ghi nhận.Qua bảng số liệu bên dưới cho thấy tổng thu nhập GDP từ các thành phần kinh tếtừ năm 2004-2009 cho thấy thành phần kinh tế kinh tế có sức tăng tr ưởng tăng dầnqua các năm đển hình là năm 2009 544.942 t ỷ đồng so với năm 2008. Đồng thờikhi Việt Nam gia nhập WTO từ năm 2007 cho thấy VN cũng đã thu hút đượcnhiều vốn đầu tư nước ngoài dẩn đến nền kinh tế có vốn đầu n ước có sức tăngtrưởng mạnh các qua các năm điển hình là năm 2009 tăng 30.375 tỷ đồng so vớinăm 2008.Các thành phần kinh tế còn củng có sức tăng trưởng nhiều qua các nămtừ 2004-2009TỔNG THU NHẬP GDP TỪ CÁC TH ÀNH PHẦN KINH TẾ ( 2004-2009)+ Tuy còn những nhược điểm trong tổ chức và hoạt động nhưng không thể phủnhận các Tập đoàn kinh tế nhà nước đã sản xuất ra một lượng hàng hóa lớn phụcvụ thị trường trong nước và xuất khẩu, tỷ lệ tăng trưởng khá cao, có vai trò quantrọng trong việc giúp Chính phủ điều tiết, ổn định nền kinh tế. Nhất là trongthời điểm nền kinh tế gặp khó khăn thì việc Nhà nước nắm vững được nhữngngành sản xuất thiết yếu lại càng trở nên quan trọng. Từ năm 2008 đến nay, mặcdù giá nguyên liệu trên thế giới tăng cao nhưng theo chỉ đạo của Chính phủ, cácTập đoàn KTNN vẫn đảm bảo cân đối cung - cầu và bình ổn giá cả những mặthàng thiết yếu cho sản xuất và đời sống (xăng dầu, điện, đạm, khí hoá lỏng, than.v.v.), tránh gây xáo trộn cho nền kinh tế và xã hội.Trong khoảng thời gian cuối năm 2008 và năm 2009 chịu sự chi phối không nhỏcủa cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính thế giới, các Tập đoàn kinh tế Nhà nướccủa ta đã có nhiều nỗ lực góp phần đáng kể vào việc ổn định kinh tế vĩ mô, kiềmchế lạm phát, cơ bản thực hiện được vai trò là lực lượng nòng cốt nắm giữ vị tríthen chốt, làm công cụ vật chất để Đảng – Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mônền kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, đẩy nhanh tăng tr ưởng kinh tế và tạo nền tảngcho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.VD1: Dưới sự chỉ đạo của chính phủ tập đoàn dầu khí quốc gia việt nam đã điềutiết giá xăng dầu khi giá xăng dầu trên thế giới có sự tăng giá cao và đột biến khigiá cả hàng hóa trên thị trường đang cao. Sự tác động kịp thời của tập đoàn dầukhí đã làm dịu bớt đi áp lực tăng giá cả hàng hóa khi mà xăng, dầu là một trongnhững loại nhiên liệu tác động trực tiếp đến giá cả của nhiều loại hàng hóa khác.Việc kìm hãm giá xăng, dầu cũng là một biện pháp hữu hiệu để chống lạm phátgóp phần ổn định giá cả hàng hóa làm ổn định nần kinh tế cũng như ổn định xãhội.VD2: dưới sự chỉ đạo của chính phủ các doanh nghiệp KD gạo đ ã bán gạo thấphơn giá thị trường khi mà giá gạo bị đầu cơ tăng đột biến trong thời gian trước.Ngoài ra các tập đoàn nhà nước còn là những đơn vị tiên phong trong việc đầu ...