Vai trò kiểm toán nhà nước Việt Nam đối với ASOSAI và kinh nghiệm quốc tế trong kiểm soát quản lý ngân sách nhà nước
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 488.33 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tình hình nợ công gia tăng ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế thời gian qua; Tình hình sử dụng nợ công và quản lý nợ công; Phương hướng phát triển vai trò kiểm toán nhà nước trong kiểm soát quản lý ngân sách nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò kiểm toán nhà nước Việt Nam đối với ASOSAI và kinh nghiệm quốc tế trong kiểm soát quản lý ngân sách nhà nước KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới chính sách tài khóa bền vững và hỗ trợ tăng trưởng 16. VAI TRÒ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI ASOSAI VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG KIỂM SOÁT QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TS. Nguyễn Thị Thu Nga* ThS. Lê Xuân Thiện** Tóm tắt Trải qua 25 năm hình thành và phát triển, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) Việt Nam đã có nhiều đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng nền tài chính quốc gia minh bạch và bền vững; từ đó, KTNN Việt Nam củng cố vị thế, vai trò và chức năng nhiệm vụ thông qua những thành tựu đóng góp vào sự nghiệp phát triển kiểm toán của các Cơ quan Kiểm toán tối cao (SAIs) khu vực châu Á (ASOSAI). Việt Nam là nước đăng cai chủ nhà, Chủ tịch Đại hội ASOSAI lần thứ 14, năm 2018 tổ chức tại Việt Nam, KTNN Việt Nam là đầu tầu trong việc định hướng và dẫn dắt hành động của tổ chức này. Với yêu cầu cấp bách và vai trò to lớn đặt ra mà các SAI ủng hộ, KTNN Việt Nam là đại biểu đi đầu trong sự nghiệp phát triển của các SAI. Vì vậy, trước những thách thức đặt ra, để nâng cao vị thế pháp lý, chức trách và quyền hạn của nước chủ nhà, KTNN Việt Nam cần phát huy cao vai trò thiết chế thẩm quyền trong kiểm soát độc lập hoạt động quản lý ngân sách (QLNS), tài chính công ở Việt Nam đang được các SAI quan tâm. Từ khóa: Vai trò kiểm toán ngân sách; ASOSAI; quản lý ngân sách * Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ** Kiểm toán Nhà nước 195 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Tiến trình gia nhập ASOSAI của KTNN Việt Nam đang là thách thức đối với nước chủ nhà phải thể hiện được vai trò như thế nào để dẫn dắt các SAI thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ kiểm soát quản lý công về ngân sách nhà nước (NSNN). Ngoài ra, mục tiêu các SAI đề ra cho KTNN Việt Nam gắn với vai trò thiết chế độc lập và phải được nâng cao ở vị thế nhất định so với các SAI trong khu vực ASOSAI. 1. CƠ SỞ THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA KTNN TRONG KIỂM SOÁT QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Vai trò của KTNN được nghiên cứu trọng tâm và có mối quan hệ trong sự nghiệp phát triển nhằm thiết chế độc lập vai trò kiểm toán, nâng cao địa vị pháp lý của KTNN. Thứ nhất: Vị trí pháp lý của KTNN INTOSAI đã đưa ra khái niệm “Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập và có thẩm quyền, có kỹ năng nghiệp vụ, thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin có thể định lượng của một đơn vị nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được xây dựng’’ (INTOSAI, 2004). Ngoài ra, vị trí pháp lý của KTNN còn thể hiện qua các chức năng, nhiệm vụ cơ bản: Xác nhận, tư vấn, trọng tài,... giúp cho KTNN thực hiện tốt vai trò chính trong các hoạt động kiểm toán (HĐKT) và hợp tác song phương, đa phương với các SAI trên thế giới. Theo các SAI, KTNN có vị thế cao nhất trong các cơ quan quyền lực của Nhà nước trong kiểm tra, giám sát NSNN bang hoặc liên bang. Tùy thuộc vào đặc điểm chính trị của mỗi nước, phân cấp quản lý nhà nước mà KTNN trực thuộc Quốc hội (Cơ quan lập pháp) hay Chính phủ (Cơ quan hành pháp) hoặc có thể hoạt động độc lập. KTNN hoạt động phục vụ về lập pháp và hành pháp với tính chất đa dạng đó cũng ảnh hưởng và phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức của bộ máy kiểm toán tại một số nước trên thế giới. Vị trí pháp lý của KTNN luôn gắn liền với các ràng buộc của luật pháp, thể chế chính trị, tổ chức hoạt động. Vị trí pháp lý phải thể hiện được quyền năng, có tính pháp chế khi ban hành Bộ luật KTNN và hệ thống văn bản dưới luật, thông lệ hoạt động. Vị trí pháp lý của KTNN là cơ sở quan trọng để phát huy được vai trò của KTNN trong QLNS và quỹ công (Vương Đình Huệ, 2012). Cuộc họp diễn ra hồi tháng 10/1977 tại Lima - Thủ đô Peru, Đại hội lần thứ IX - INTOSAI chỉ ra việc các Cơ quan Kiểm toán tối cao cần thiết lập bộ máy tổ chức hoạt động theo các đạo luật và Hiến pháp rõ ràng: “Sự thiết lập các Cơ quan Kiểm toán tối cao và tính độc lập của nó phải được đảm bảo trong Hiếp pháp và các đạo 196 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới chính sách tài khóa bền vững và hỗ trợ tăng trưởng luật khác”. Với nguyên tắc bất biến này thì trong QLNS, KTNN phải xác định được vị trí quan trọng, có thể ở một vị thế cao nhất, độc lập với các cơ quan quyền lực của Nhà nước, hoạt động chỉ tuân theo pháp luật. Theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò kiểm toán nhà nước Việt Nam đối với ASOSAI và kinh nghiệm quốc tế trong kiểm soát quản lý ngân sách nhà nước KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới chính sách tài khóa bền vững và hỗ trợ tăng trưởng 16. VAI TRÒ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI ASOSAI VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG KIỂM SOÁT QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TS. Nguyễn Thị Thu Nga* ThS. Lê Xuân Thiện** Tóm tắt Trải qua 25 năm hình thành và phát triển, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) Việt Nam đã có nhiều đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng nền tài chính quốc gia minh bạch và bền vững; từ đó, KTNN Việt Nam củng cố vị thế, vai trò và chức năng nhiệm vụ thông qua những thành tựu đóng góp vào sự nghiệp phát triển kiểm toán của các Cơ quan Kiểm toán tối cao (SAIs) khu vực châu Á (ASOSAI). Việt Nam là nước đăng cai chủ nhà, Chủ tịch Đại hội ASOSAI lần thứ 14, năm 2018 tổ chức tại Việt Nam, KTNN Việt Nam là đầu tầu trong việc định hướng và dẫn dắt hành động của tổ chức này. Với yêu cầu cấp bách và vai trò to lớn đặt ra mà các SAI ủng hộ, KTNN Việt Nam là đại biểu đi đầu trong sự nghiệp phát triển của các SAI. Vì vậy, trước những thách thức đặt ra, để nâng cao vị thế pháp lý, chức trách và quyền hạn của nước chủ nhà, KTNN Việt Nam cần phát huy cao vai trò thiết chế thẩm quyền trong kiểm soát độc lập hoạt động quản lý ngân sách (QLNS), tài chính công ở Việt Nam đang được các SAI quan tâm. Từ khóa: Vai trò kiểm toán ngân sách; ASOSAI; quản lý ngân sách * Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ** Kiểm toán Nhà nước 195 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Tiến trình gia nhập ASOSAI của KTNN Việt Nam đang là thách thức đối với nước chủ nhà phải thể hiện được vai trò như thế nào để dẫn dắt các SAI thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ kiểm soát quản lý công về ngân sách nhà nước (NSNN). Ngoài ra, mục tiêu các SAI đề ra cho KTNN Việt Nam gắn với vai trò thiết chế độc lập và phải được nâng cao ở vị thế nhất định so với các SAI trong khu vực ASOSAI. 1. CƠ SỞ THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA KTNN TRONG KIỂM SOÁT QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Vai trò của KTNN được nghiên cứu trọng tâm và có mối quan hệ trong sự nghiệp phát triển nhằm thiết chế độc lập vai trò kiểm toán, nâng cao địa vị pháp lý của KTNN. Thứ nhất: Vị trí pháp lý của KTNN INTOSAI đã đưa ra khái niệm “Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập và có thẩm quyền, có kỹ năng nghiệp vụ, thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin có thể định lượng của một đơn vị nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được xây dựng’’ (INTOSAI, 2004). Ngoài ra, vị trí pháp lý của KTNN còn thể hiện qua các chức năng, nhiệm vụ cơ bản: Xác nhận, tư vấn, trọng tài,... giúp cho KTNN thực hiện tốt vai trò chính trong các hoạt động kiểm toán (HĐKT) và hợp tác song phương, đa phương với các SAI trên thế giới. Theo các SAI, KTNN có vị thế cao nhất trong các cơ quan quyền lực của Nhà nước trong kiểm tra, giám sát NSNN bang hoặc liên bang. Tùy thuộc vào đặc điểm chính trị của mỗi nước, phân cấp quản lý nhà nước mà KTNN trực thuộc Quốc hội (Cơ quan lập pháp) hay Chính phủ (Cơ quan hành pháp) hoặc có thể hoạt động độc lập. KTNN hoạt động phục vụ về lập pháp và hành pháp với tính chất đa dạng đó cũng ảnh hưởng và phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức của bộ máy kiểm toán tại một số nước trên thế giới. Vị trí pháp lý của KTNN luôn gắn liền với các ràng buộc của luật pháp, thể chế chính trị, tổ chức hoạt động. Vị trí pháp lý phải thể hiện được quyền năng, có tính pháp chế khi ban hành Bộ luật KTNN và hệ thống văn bản dưới luật, thông lệ hoạt động. Vị trí pháp lý của KTNN là cơ sở quan trọng để phát huy được vai trò của KTNN trong QLNS và quỹ công (Vương Đình Huệ, 2012). Cuộc họp diễn ra hồi tháng 10/1977 tại Lima - Thủ đô Peru, Đại hội lần thứ IX - INTOSAI chỉ ra việc các Cơ quan Kiểm toán tối cao cần thiết lập bộ máy tổ chức hoạt động theo các đạo luật và Hiến pháp rõ ràng: “Sự thiết lập các Cơ quan Kiểm toán tối cao và tính độc lập của nó phải được đảm bảo trong Hiếp pháp và các đạo 196 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới chính sách tài khóa bền vững và hỗ trợ tăng trưởng luật khác”. Với nguyên tắc bất biến này thì trong QLNS, KTNN phải xác định được vị trí quan trọng, có thể ở một vị thế cao nhất, độc lập với các cơ quan quyền lực của Nhà nước, hoạt động chỉ tuân theo pháp luật. Theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò kiểm toán ngân sách Quản lý ngân sách Vai trò kiểm toán nhà nước Kiểm soát quản lý ngân sách Tài chính côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 348 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 282 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Bài tập ôn tập về tài chính doanh nghiệp
39 trang 160 0 0 -
4 trang 143 0 0
-
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 123 1 0 -
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 112 0 0 -
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 78 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 70 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước (Tài chính công)
37 trang 68 0 0