Vai trò nấm đối kháng Trichoderma trong kiểm soát các sinh vật
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.01 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nấm Trichoderma spp. hiện diện gần như trong tất cả các loại đất và trong một số môi trường sống khác. Chúng là loại nấm được nuôi cấy thông dụng nhất. Chúng hiện diện với mật độ cao và phát triển mạnh ở vùng rễ của cây, một số giống có khả năng phát triển ngay trên rễ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò nấm đối kháng Trichoderma trong kiểm soát các sinh vật Vai trò nấm đối kháng Trichoderma trong kiểm soát các sinh vật Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Nấm Trichoderma spp. hiện diện gần như trong tất cả các loại đất và trongmột số môi trường sống khác. Chúng là loại nấm được nuôi cấy thông dụng nhất.Chúng hiện diện với mật độ cao và phát triển mạnh ở vùng rễ của cây, một sốgiống có khả năng phát triển ngay trên rễ. Những giống này có thể được bổ sungvào trong đất hay hạt giống bằng nhiều phương pháp. Ngay khi chúng tiếp xúc vớirễ, chúng phát triển trên bề mặt rễ hay vỏ rễ phụ thuộc vào từng giống. Vì vậy, khiđược dùng trong xử lý hạt giống, những giống thích hợp nhất sẽ phát triển trên bềmặt rễ ngay cả khi rễ phát triển dài hơn 1m phía dưới mặt đất và chúng có thể tồntạo và còn hiệu lực cho đến 18 tháng sau khi sử dụng. Tuy nhiên không nhiềugiống có khả năng này. Ngoài sự hình thành khuẩn lạc trên rễ, nấm Trichoderma còn tấn công, kýsinh và lấy chất dinh dưỡng từ các loài nấm khác. Bởi vì nơi Trichoderma pháttriển tốt nhất là nơi có nhiều rễ khỏe mạnh, vì Trichoderma sở hữu nhiều cơ chếcho việc tấn công các loài nấm gây bệnh cũng như cơ chế cho việc nâng cao sựsinh trưởng và phát triển của cây. Nhiều phương pháp mới trong kiểm soát sinhhọc và nâng cao sự sinh trưởng của cây hiện nay đã được chứng minh rõ ràng. Quátrình này được điều khiển bởi nhiều gen và sản phẩm từ gen khác nhau. Sau đây làmột số cơ chế chủ yếu: Ký sinh nấm, kháng sinh, cạnh tranh chất dinh dưỡng vàkhông gian; sự chịu đựng các điều kiện bất lợi bằng việc gia tăng sự phát triển củacây và rễ; làm hòa tan và cô lập chất dinh dưỡng vô cơ, cảm ứng sự kháng bệnh,bất hoạt enzyme gây bệnh. Hầu hết các giống Trichoderma không sinh sản hữu tính mà thay vào đó làcơ chế sinh sản vô tính. Tuy nhiên, có một số giống sinh sản hữu tính đã được ghinhận nhưng những giống này không thích hợp để sử dụng trong các phương phápkiểm soát sinh học. Phương pháp phân loại truyền thống dựa trên sự khác nhau vềhình thái chủ yếu là ở bộ phận hình thành bào tử vô tính, gần đây nhiều phươngpháp phân loại dựa trên cấu trúc phân tử đã được sử dụng. Hiện nay, nấmTrichoderma ít nhất 33 loài. Khả năng kiểm soát bệnh Rất nhiều giống Trichoderma có khả năng kiểm soát tất cả các loài nấm gâybệnh khác. Tuy nhiên một số giống thường có hiệu quả hơn những giống khác trênmột số bệnh nhất định. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, nấm Trichoderma giếtnhiều loại nấm gây thối rễ chủ yếu như: Pythium, Rhizoctonia và Fusarium. Quátrình đó được gọi là: kí sinh nấm (mycoparasitism). Trichoderma tiết ra mộtenzym làm tan vách tế bào của các loài nấm khác. Sau đó nó có thể tấn công vàobên trong loài nấm gây hại đó và tiêu thụ chúng. Chủng sử dụng trong T-22 tiết ranhiều enzym chính yếu, endochitinase, hơn các chủng hoang dại, do đó, T-22 sinhtrưởng tốt hơn và tiết ra nhiều enzym hơn các chủng hoang dại. Sự kết hợp nàycho phép nó bảo vệ vùng rễ của cây trồng chống lại các loại nấm gây thối rễ trênđồng ruộng. Những phát hiện mới hiện nay cho thấy rằng một số giống có khả năng hoạthóa cơ chế tự bảo vệ của thực vật, từ đó những giống này cũng có khả năng kiểmsoát những bệnh do các tác nhân khác ngoài nấm. Ứng dụng của nấm đối kháng Trichoderma Lương thực và ngành dệt Trichoderma là những nhà máy sản xuất nhiều enzyme ngoại bào rất cóhiệu quả. Chúng được thương mại hóa trong việc sản xuất các cellulase và cácenzyme khác phân hủy các polysaccharide phức tạp. Nhờ vậy chúng thường đượcsử dụng trong thực phẩm và ngành dệt cho các mục đích tương tự. Chất kiểm soát sinh học Hiện nay loài nấm này đã được sử dụng một cách hợp pháp cũng nhưkhông được đăng ký trong việc kiểm soát bệnh trên thực vật. Các chế phẩm nấmTrichoderma được sản xuất và sử dụng như là chất kiểm soát sinh học một cách cóhiệu quả. Hình thức sử dụng dưới dạng chế phẩm riêng biệt hoặc được phối trộnvào phân hữu cơ để bón cho cây trồng vừa cung cấp dinh dưỡng cho cây vừa tăngkhả năng kháng bệnh của cây. Kích thích sự tăng trưởng của cây trồng Những lợi ích mà những loài nấm này mang lại đã được biết đến từ nhiềunăm qua bao gồm việc kích thích sự tăng trưởng và phát triển của thực vật do việckích thích sự hình thành nhiều hơn và phát triển mạnh hơn của bộ rễ so với thôngthường. Những cơ chế giải thích cho các hiện tượng này chỉ mới được hiểu rõ rànghơn trong thời gian gần đây. Hiện nay, một giống nấm Trichoderma đã được pháthiện là chúng có khả năng gia tăng số lượng rễ mọc sâu (sâu hơn 1 m dưới mặtđất). Những rễ sâu này giúp các loài cây như bắp hay cây cảnh có khả năng chịuđược hạn hán. Một khả năng có lẽ đáng chú ý nhất là những cây bắp có sự hiện diện củanấm Trichoderma dòng T22 ở rễ có nhu cầu về đạm thấp hơn đến 40% so vớinhững cây không có sự hiện diện của loài nấm này ở rễ. Nguồn gen để sử dụn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò nấm đối kháng Trichoderma trong kiểm soát các sinh vật Vai trò nấm đối kháng Trichoderma trong kiểm soát các sinh vật Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Nấm Trichoderma spp. hiện diện gần như trong tất cả các loại đất và trongmột số môi trường sống khác. Chúng là loại nấm được nuôi cấy thông dụng nhất.Chúng hiện diện với mật độ cao và phát triển mạnh ở vùng rễ của cây, một sốgiống có khả năng phát triển ngay trên rễ. Những giống này có thể được bổ sungvào trong đất hay hạt giống bằng nhiều phương pháp. Ngay khi chúng tiếp xúc vớirễ, chúng phát triển trên bề mặt rễ hay vỏ rễ phụ thuộc vào từng giống. Vì vậy, khiđược dùng trong xử lý hạt giống, những giống thích hợp nhất sẽ phát triển trên bềmặt rễ ngay cả khi rễ phát triển dài hơn 1m phía dưới mặt đất và chúng có thể tồntạo và còn hiệu lực cho đến 18 tháng sau khi sử dụng. Tuy nhiên không nhiềugiống có khả năng này. Ngoài sự hình thành khuẩn lạc trên rễ, nấm Trichoderma còn tấn công, kýsinh và lấy chất dinh dưỡng từ các loài nấm khác. Bởi vì nơi Trichoderma pháttriển tốt nhất là nơi có nhiều rễ khỏe mạnh, vì Trichoderma sở hữu nhiều cơ chếcho việc tấn công các loài nấm gây bệnh cũng như cơ chế cho việc nâng cao sựsinh trưởng và phát triển của cây. Nhiều phương pháp mới trong kiểm soát sinhhọc và nâng cao sự sinh trưởng của cây hiện nay đã được chứng minh rõ ràng. Quátrình này được điều khiển bởi nhiều gen và sản phẩm từ gen khác nhau. Sau đây làmột số cơ chế chủ yếu: Ký sinh nấm, kháng sinh, cạnh tranh chất dinh dưỡng vàkhông gian; sự chịu đựng các điều kiện bất lợi bằng việc gia tăng sự phát triển củacây và rễ; làm hòa tan và cô lập chất dinh dưỡng vô cơ, cảm ứng sự kháng bệnh,bất hoạt enzyme gây bệnh. Hầu hết các giống Trichoderma không sinh sản hữu tính mà thay vào đó làcơ chế sinh sản vô tính. Tuy nhiên, có một số giống sinh sản hữu tính đã được ghinhận nhưng những giống này không thích hợp để sử dụng trong các phương phápkiểm soát sinh học. Phương pháp phân loại truyền thống dựa trên sự khác nhau vềhình thái chủ yếu là ở bộ phận hình thành bào tử vô tính, gần đây nhiều phươngpháp phân loại dựa trên cấu trúc phân tử đã được sử dụng. Hiện nay, nấmTrichoderma ít nhất 33 loài. Khả năng kiểm soát bệnh Rất nhiều giống Trichoderma có khả năng kiểm soát tất cả các loài nấm gâybệnh khác. Tuy nhiên một số giống thường có hiệu quả hơn những giống khác trênmột số bệnh nhất định. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, nấm Trichoderma giếtnhiều loại nấm gây thối rễ chủ yếu như: Pythium, Rhizoctonia và Fusarium. Quátrình đó được gọi là: kí sinh nấm (mycoparasitism). Trichoderma tiết ra mộtenzym làm tan vách tế bào của các loài nấm khác. Sau đó nó có thể tấn công vàobên trong loài nấm gây hại đó và tiêu thụ chúng. Chủng sử dụng trong T-22 tiết ranhiều enzym chính yếu, endochitinase, hơn các chủng hoang dại, do đó, T-22 sinhtrưởng tốt hơn và tiết ra nhiều enzym hơn các chủng hoang dại. Sự kết hợp nàycho phép nó bảo vệ vùng rễ của cây trồng chống lại các loại nấm gây thối rễ trênđồng ruộng. Những phát hiện mới hiện nay cho thấy rằng một số giống có khả năng hoạthóa cơ chế tự bảo vệ của thực vật, từ đó những giống này cũng có khả năng kiểmsoát những bệnh do các tác nhân khác ngoài nấm. Ứng dụng của nấm đối kháng Trichoderma Lương thực và ngành dệt Trichoderma là những nhà máy sản xuất nhiều enzyme ngoại bào rất cóhiệu quả. Chúng được thương mại hóa trong việc sản xuất các cellulase và cácenzyme khác phân hủy các polysaccharide phức tạp. Nhờ vậy chúng thường đượcsử dụng trong thực phẩm và ngành dệt cho các mục đích tương tự. Chất kiểm soát sinh học Hiện nay loài nấm này đã được sử dụng một cách hợp pháp cũng nhưkhông được đăng ký trong việc kiểm soát bệnh trên thực vật. Các chế phẩm nấmTrichoderma được sản xuất và sử dụng như là chất kiểm soát sinh học một cách cóhiệu quả. Hình thức sử dụng dưới dạng chế phẩm riêng biệt hoặc được phối trộnvào phân hữu cơ để bón cho cây trồng vừa cung cấp dinh dưỡng cho cây vừa tăngkhả năng kháng bệnh của cây. Kích thích sự tăng trưởng của cây trồng Những lợi ích mà những loài nấm này mang lại đã được biết đến từ nhiềunăm qua bao gồm việc kích thích sự tăng trưởng và phát triển của thực vật do việckích thích sự hình thành nhiều hơn và phát triển mạnh hơn của bộ rễ so với thôngthường. Những cơ chế giải thích cho các hiện tượng này chỉ mới được hiểu rõ rànghơn trong thời gian gần đây. Hiện nay, một giống nấm Trichoderma đã được pháthiện là chúng có khả năng gia tăng số lượng rễ mọc sâu (sâu hơn 1 m dưới mặtđất). Những rễ sâu này giúp các loài cây như bắp hay cây cảnh có khả năng chịuđược hạn hán. Một khả năng có lẽ đáng chú ý nhất là những cây bắp có sự hiện diện củanấm Trichoderma dòng T22 ở rễ có nhu cầu về đạm thấp hơn đến 40% so vớinhững cây không có sự hiện diện của loài nấm này ở rễ. Nguồn gen để sử dụn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Kỹ thuật chăn nuôi Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh vật Nấm đối kháng TrichodermaGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
30 trang 222 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 138 0 0 -
5 trang 121 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 115 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 95 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 92 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 81 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 68 1 0