Vai trò, trách nhiệm của nhà nước trong xã hội công nghệ thông tin, công nghệ số, cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.41 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích sự tác động của xã hội công nghệ thông tin, công nghệ số, cách mạng công nghiệp 4.0 đến nhà nước và pháp luật, dân chủ, quyền con người; nhận thức mới về vai trò, trách nhiệm của Nhà nước, cách thức điều chỉnh pháp luật nhằm khai thác có hiệu quả các cơ hội to lớn và giảm thiểu những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò, trách nhiệm của nhà nước trong xã hội công nghệ thông tin, công nghệ số, cách mạng công nghiệp 4.0 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG XÃ HỘI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, CÔNG NGHỆ SỐ, CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Hoàng Thị Kim Quế* * GS. TS. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: xã hội công nghệ thông tin, công Bài viết phân tích sự tác động của xã hội công nghệ thông tin, nghệ số, cách mạng công nghiệp 4.0, nhà công nghệ số, cách mạng công nghiệp 4.0 đến nhà nước và nước, chính phủ điện tử, dân chủ, pháp luật, pháp luật, dân chủ, quyền con người; nhận thức mới về vai quyền con người. trò, trách nhiệm của Nhà nước, cách thức điều chỉnh pháp luật nhằm khai thác có hiệu quả các cơ hội to lớn và giảm thiểu Lịch sử bài viết: những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Nhận bài: 26/12/2017 Biên tập: 17/01/2018 Duyệt bài: 24/01/2018 Article Infomation: Abstract: Keywords: Social information technology, The article provides analysis of the impacts of information digital technology, industrial revolution 4.0, society, digital technology, the industrial revolution 4.0 to state, e-government, democracy, law, human the state and laws, democracy, human rights; awareness of rights. the role and responsibilities of the state, how to regulate the law in order to efficiently exploit the tremendous Article History: opportunities and minimize the negative effects of the Received: 26 Dec. 2017 industrial revolution 4.0. Edited: 17 Jan. 2018 Approved: 24 Jan. 2018 1. Cách mạng công nghệ thông tin, cách không những tất yếu phải chịu sự tác động, mạng công nghiệp 4.0 và chính sách của áp lực, thách thức vô cùng mạnh mẽ từ các Nhà nước Việt Nam cuộc cách mạng công nghiệp, nhất là cuộc Cách mạng công nghệ thông tin cách mạng công nghiệp 4.0 mà còn phải xác (CNTT), truyền thông, Internet và cách định đầy đủ hơn về vai trò, trách nhiệm của mạng công nghiệp lần thứ tư - cách mạng mình đối với con người và xã hội trong bối công nghiệp 4.0 là những nhân tố đặc biệt cảnh mới có tính chất toàn cầu. quan trọng, quy định sự phát triển, vận hành Đặc trưng nổi bật của cách mạng công xã hội trong thế kỷ 21. Nhà nước, pháp luật nghiệp 4.0 là sự kết hợp công nghiệp trong 18 Số 3+4 (355+356) T02/2018 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT các lĩnh vực vật lý, số hóa, sinh học và vốn, nhằm đưa Việt Nam sớm trở thành nước sự hợp nhất về mặt công nghệ, nhờ đó xóa phát triển về CNTT. Tiêu biểu là các văn bỏ ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ bản pháp luật như: Nghị quyết số 36a/NQ/ thuật số và sinh học, đem lại sự kết hợp giữa CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về hệ thống ảo và thực thể. Những tiến bộ đột Chính phủ điện tử; Nghị quyết số 34/NQ- phá khoa học như công nghệ nano, in 3D, CP ngày 07/4/2017 của Chính phủ về cuộc công nghệ sinh học phân tử, di truyền, trí tuệ cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Chỉ thị nhân tạo, internet vạn vật kết nối (Internet of số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Things - IoT) sẽ giúp cho việc mở rộng thị “Tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách trường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đem mạng công nghiệp lần thứ 4”, Luật Chuyển lại muôn vàn tiện ích, lợi ích cho con người, giao công nghệ (sửa đổi) sẽ có hiệu lực từ chính phủ và doanh nghiệp. Chỉ riêng trong ngày 1/7/2018. Chính sách của Nhà nước lĩnh vực đầu tư, công nghệ - đặc biệt là công là Việt Nam cần chủ động có định hướng, nghệ số và Internet - là mảng đầu tư hấp dẫn giải pháp thiết thực để nắm bắt cơ hội, giảm và đầy tiềm năng nhất của các nhà đầu tư thiểu các tác động tiêu cực của cuộc cách trong thời gian tới. Theo các nhà khoa học, mạng công nghiệp 4.0, áp dụng các biện cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra những pháp về phát triển hạ tầng CNTT; cải thiện khả năng hoàn toàn mới, có tác động sâu sắc môi trường cạnh tranh kinh doanh, ưu tiên đối với các hệ thống chính trị, xã hội, kinh phát triển công nghiệp công nghệ số, nông tế của thế giới, đến mọi quốc gia, chính phủ, nghiệp thông minh, đô thị thông minh; xây doanh nghiệp và người dân khắp toàn cầu, dựng, đào tạo nguồn nhân lực có khả năng cũng như làm thay đổi căn bản cách chúng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới. ta sống, làm việc và sản xuất1. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng động đến chúng ta, nó không chờ đợi chúng sẽ tác động mạnh mẽ, toàn diện đến đời sống ta mà đang tiến lên như vũ bão, chúng ta quốc gia, con người, Nhà nước và pháp luật, không thể bỏ lỡ con tàu này2. đến mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia, 2.Vai trò, trách nhiệm của Nhà nước các tổ chức quốc tế theo cả chiều hướng tích trong xã hội công nghệ thông tin, truyền cực, thuận lợi và những áp lực, thách thức thông, công nghệ số vô cùng to lớn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò, trách nhiệm của nhà nước trong xã hội công nghệ thông tin, công nghệ số, cách mạng công nghiệp 4.0 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG XÃ HỘI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, CÔNG NGHỆ SỐ, CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Hoàng Thị Kim Quế* * GS. TS. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: xã hội công nghệ thông tin, công Bài viết phân tích sự tác động của xã hội công nghệ thông tin, nghệ số, cách mạng công nghiệp 4.0, nhà công nghệ số, cách mạng công nghiệp 4.0 đến nhà nước và nước, chính phủ điện tử, dân chủ, pháp luật, pháp luật, dân chủ, quyền con người; nhận thức mới về vai quyền con người. trò, trách nhiệm của Nhà nước, cách thức điều chỉnh pháp luật nhằm khai thác có hiệu quả các cơ hội to lớn và giảm thiểu Lịch sử bài viết: những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Nhận bài: 26/12/2017 Biên tập: 17/01/2018 Duyệt bài: 24/01/2018 Article Infomation: Abstract: Keywords: Social information technology, The article provides analysis of the impacts of information digital technology, industrial revolution 4.0, society, digital technology, the industrial revolution 4.0 to state, e-government, democracy, law, human the state and laws, democracy, human rights; awareness of rights. the role and responsibilities of the state, how to regulate the law in order to efficiently exploit the tremendous Article History: opportunities and minimize the negative effects of the Received: 26 Dec. 2017 industrial revolution 4.0. Edited: 17 Jan. 2018 Approved: 24 Jan. 2018 1. Cách mạng công nghệ thông tin, cách không những tất yếu phải chịu sự tác động, mạng công nghiệp 4.0 và chính sách của áp lực, thách thức vô cùng mạnh mẽ từ các Nhà nước Việt Nam cuộc cách mạng công nghiệp, nhất là cuộc Cách mạng công nghệ thông tin cách mạng công nghiệp 4.0 mà còn phải xác (CNTT), truyền thông, Internet và cách định đầy đủ hơn về vai trò, trách nhiệm của mạng công nghiệp lần thứ tư - cách mạng mình đối với con người và xã hội trong bối công nghiệp 4.0 là những nhân tố đặc biệt cảnh mới có tính chất toàn cầu. quan trọng, quy định sự phát triển, vận hành Đặc trưng nổi bật của cách mạng công xã hội trong thế kỷ 21. Nhà nước, pháp luật nghiệp 4.0 là sự kết hợp công nghiệp trong 18 Số 3+4 (355+356) T02/2018 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT các lĩnh vực vật lý, số hóa, sinh học và vốn, nhằm đưa Việt Nam sớm trở thành nước sự hợp nhất về mặt công nghệ, nhờ đó xóa phát triển về CNTT. Tiêu biểu là các văn bỏ ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ bản pháp luật như: Nghị quyết số 36a/NQ/ thuật số và sinh học, đem lại sự kết hợp giữa CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về hệ thống ảo và thực thể. Những tiến bộ đột Chính phủ điện tử; Nghị quyết số 34/NQ- phá khoa học như công nghệ nano, in 3D, CP ngày 07/4/2017 của Chính phủ về cuộc công nghệ sinh học phân tử, di truyền, trí tuệ cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Chỉ thị nhân tạo, internet vạn vật kết nối (Internet of số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Things - IoT) sẽ giúp cho việc mở rộng thị “Tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách trường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đem mạng công nghiệp lần thứ 4”, Luật Chuyển lại muôn vàn tiện ích, lợi ích cho con người, giao công nghệ (sửa đổi) sẽ có hiệu lực từ chính phủ và doanh nghiệp. Chỉ riêng trong ngày 1/7/2018. Chính sách của Nhà nước lĩnh vực đầu tư, công nghệ - đặc biệt là công là Việt Nam cần chủ động có định hướng, nghệ số và Internet - là mảng đầu tư hấp dẫn giải pháp thiết thực để nắm bắt cơ hội, giảm và đầy tiềm năng nhất của các nhà đầu tư thiểu các tác động tiêu cực của cuộc cách trong thời gian tới. Theo các nhà khoa học, mạng công nghiệp 4.0, áp dụng các biện cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra những pháp về phát triển hạ tầng CNTT; cải thiện khả năng hoàn toàn mới, có tác động sâu sắc môi trường cạnh tranh kinh doanh, ưu tiên đối với các hệ thống chính trị, xã hội, kinh phát triển công nghiệp công nghệ số, nông tế của thế giới, đến mọi quốc gia, chính phủ, nghiệp thông minh, đô thị thông minh; xây doanh nghiệp và người dân khắp toàn cầu, dựng, đào tạo nguồn nhân lực có khả năng cũng như làm thay đổi căn bản cách chúng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới. ta sống, làm việc và sản xuất1. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng động đến chúng ta, nó không chờ đợi chúng sẽ tác động mạnh mẽ, toàn diện đến đời sống ta mà đang tiến lên như vũ bão, chúng ta quốc gia, con người, Nhà nước và pháp luật, không thể bỏ lỡ con tàu này2. đến mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia, 2.Vai trò, trách nhiệm của Nhà nước các tổ chức quốc tế theo cả chiều hướng tích trong xã hội công nghệ thông tin, truyền cực, thuận lợi và những áp lực, thách thức thông, công nghệ số vô cùng to lớn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Xã hội công nghệ thông tin Côngnghệ số Cách mạng công nghiệp 4.0 Chính phủ điện tử Quyền con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 227 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 224 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 223 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 221 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 201 0 0