VĂN BẢN: CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG Hồ Chí Minh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.99 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước của Hồ Chí Minh biểu hiện trong 2 bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng". - Nắm được thể thơ và những nét đặc sắc nghệ thuật trong hai bài thơ. B Chuẩn bị. - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK C.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 2.Kiểm tra : Trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, em thích nhất khổ thơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN BẢN:CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG Hồ Chí Minh TIẾT 45: VĂN BẢN: CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG Hồ Chí Minh A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước của Hồ Chí Minhbiểu hiện trong 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng. - Nắm được thể thơ và những nét đặc sắc nghệ thuật trong hai bài thơ. B Chuẩn bị. - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK C.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 2.Kiểm tra : Trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao? 3. Bài mới Hoạt động 1 I- Đọc, chú thíchHDHS đọc và chú thích - Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc 1.Tác giả.văn bản Danh nhân văn hoá Thế giới, nhà thơ lớn? Nêu những hiểu biết của Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến khóem về Hồ Chủ Tịch? khăn, gian khổG- cho học sinh xem ảnh - Trong kháng chiến chống Pháp ởBác Hồ làm việc và ngắ m chiến khu Việt Bắc sau nhữngtrăng ở chiến khu Việt chiến thắng lớn của bộ đội ta 1947Bắc - 1948. 2. Tác phẩm H - Đ ọc 3. ĐọcChú giải những từ khó? Cả 2 bài thơ đều được - Thất ngôn tứ tuyệtlàm theo thể thơ gì? Xác Bài 1: Nhịp 3/4; 2/5định vần và luật của bài Bài 2: 4/3thơ? Hoạt động 2 III- Đọc hiểu Văn bản H - Đ ọc 1. Cảnh khuya - Cảnh đêm trăng núi rừng văn 1. Hai câu đầu? Hai câu đầu tả cảnh gì? bả n? Tìm bút pháp nào được - So sánh: Tiếng suối - tiếng hát đsử dụng? Tác dụng?? Em căn cứ miêu tả tiếng Nét vẽ tinh tế gợi cảm chiến khu - Tả cảnh đêm trăng đẹpsuối? Việt Bắc mangsức sống và hơi ấ m đầy chất thơ. con người. Côn Sơn có suối trongTa nghe suối chảy như Làm cho âm thanh của tiếng suố i xa càng trở nên gần gũi, thân mậtcung đàn cầm với con người: Trẻ trung, trong(Nguyễn Trãi) Tiếng suối trong như trẻo dẫn đến. đCách so sánh độc đáonước Ngọc Tuyền (Thế Cảnh khuya trong sáng,Lữ. Tiếng sao thiên thai) lung linh huyền ảo.? Em có cảm nhận như - Điệp từ lồng đ Tạo vẻ đẹp lungthế nào về cảnh trăng linh huyền ảo, bóng cây lấp lánhrừng trong câu 2? ánh trăng, ấm áp, thân tình.- Nếu vẻ đẹp của âm đ Hình ảnh có vẻ đẹp của một bứcthanh trong thơ có nhạc, tranh có nhiều tầng lớp, đườngthì câu 2 là bức tranh nét, hình khối.được vẽ bằng nghệ thuật đThi sĩ với tâm hồn thanh caoThi trung hữu hoạ” đang sống những giây phút thầ n tiên giữa cảnh thơ mộng ấy . H - Đ ọc 2. Hai câu cuối? 2 Câu cuối diễn tả điều - Tâm tình thi sĩ .gì?? Câu thơ thứ 3 có gì đặc -2 từ chưa ngủ ở cuối câu 3 lặp lạ ibiệt? ở câu 4- C3: Thể hiện chất nghệ đ Điệp từ bắc cầu chuyển sang câu - Bộc lộ vẻ đẹp và chiềusĩ trong tâm hồn Hồ Chí kết tự nhiên và bất ngờ. sâu tâm hồn Hồ ChíMinh. Đó là sự rung động - Nửa trước của câu kết quả vẻ Minhsay mê trước vẻ đẹp nhu đẹp của trăng qua cái nhìn của nhàcầu tranh của cảnh tác thơ. Cửa sau khép lại mở 2 thếgiả. giới ảo và thực, ngoại cảnh và nộ i tâm nghệ sĩ và chiến sĩ, cổ điể n văn học hiện đại trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh.C4: Bất ngờ mở ra vẻ đẹpvà chiều sâu mới trongtâm hồn nhà thơ: Thaothức chưa ngủ còn vì longhĩ đến vận mệnh đấtnước.đ 2 Tâm trạng trong mộtcon người: niềm say mêcảnh thiên nhiên và nỗi loviệc nước đ Sự thống nhấtgiữa nhà thơ và ngườichiến sĩ trong vị lãnh tụ. H - Đọc bản phiên âm Hoạt động 3: 2. Rằm tháng giêng? Hai câu thơ đầu gợi cho - Vẽ ra một khung cảnh không 1. Hai câu đầu.em hình dung cảnh đẹp gian cao rộng, bát ngát, tràn đầygì? ánh sáng mà sức sống mùa xuân? Em có nhận xét gì giữa trong rằm tháng giêng. Câu thơ Mở ra không gianphiên âm và dịch thơ đầu mở ra khung cảnh bầu trờ i cao rộng, mênh mông, cao rộng trong trẻo nổi bật là vầng tràn đầy ảnh và sức sốngtrong câu thơ 2: trăng tràn đầy toả sáng. trong đêm rằ m tháng giêng.- Sông mùa xuân, nướcmùa xuân, trời mùa xuântràn ngập cả đất trời.đ Cảnh miêu tả theo bút - 3 Chữ Xuân được lặp lại nhấ npháp phương Đồng: Tả mạnh mẻ đẹp và sức sống mùabao quát trong sự hoà hợp xuâncủa cảnh vật 2. Hai câu cuối H - Đ ọc? Trong nguyên tắc, câu - Bác thưởng trăng trên khói sóngthứ 3 cho người đọc biết nơi Yên ba thâm sứ Cõi sâu kínthêm điều gì? bí mật trên dòng sông giữa núiĐây là trường hợp thưởng rừng chiến khu. Người đangtrăng rất đặc biệt: Yêu thưởng ngoạn không chỉ mang cốtba là một thi liệu cổ cách như các tao nhân mặc kháchđược Bác vận dụng rất ngày xưa mà còn là người chiến sĩsáng tạo làm cho bài thơ cách mạng, vị lãnh tụ đang bàn bạc việc quânmang âm hưởng thơ cổ.Đàm quân sự Hiện đạikhông khí lịch sử, củathời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN BẢN:CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG Hồ Chí Minh TIẾT 45: VĂN BẢN: CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG Hồ Chí Minh A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước của Hồ Chí Minhbiểu hiện trong 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng. - Nắm được thể thơ và những nét đặc sắc nghệ thuật trong hai bài thơ. B Chuẩn bị. - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK C.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 2.Kiểm tra : Trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao? 3. Bài mới Hoạt động 1 I- Đọc, chú thíchHDHS đọc và chú thích - Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc 1.Tác giả.văn bản Danh nhân văn hoá Thế giới, nhà thơ lớn? Nêu những hiểu biết của Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến khóem về Hồ Chủ Tịch? khăn, gian khổG- cho học sinh xem ảnh - Trong kháng chiến chống Pháp ởBác Hồ làm việc và ngắ m chiến khu Việt Bắc sau nhữngtrăng ở chiến khu Việt chiến thắng lớn của bộ đội ta 1947Bắc - 1948. 2. Tác phẩm H - Đ ọc 3. ĐọcChú giải những từ khó? Cả 2 bài thơ đều được - Thất ngôn tứ tuyệtlàm theo thể thơ gì? Xác Bài 1: Nhịp 3/4; 2/5định vần và luật của bài Bài 2: 4/3thơ? Hoạt động 2 III- Đọc hiểu Văn bản H - Đ ọc 1. Cảnh khuya - Cảnh đêm trăng núi rừng văn 1. Hai câu đầu? Hai câu đầu tả cảnh gì? bả n? Tìm bút pháp nào được - So sánh: Tiếng suối - tiếng hát đsử dụng? Tác dụng?? Em căn cứ miêu tả tiếng Nét vẽ tinh tế gợi cảm chiến khu - Tả cảnh đêm trăng đẹpsuối? Việt Bắc mangsức sống và hơi ấ m đầy chất thơ. con người. Côn Sơn có suối trongTa nghe suối chảy như Làm cho âm thanh của tiếng suố i xa càng trở nên gần gũi, thân mậtcung đàn cầm với con người: Trẻ trung, trong(Nguyễn Trãi) Tiếng suối trong như trẻo dẫn đến. đCách so sánh độc đáonước Ngọc Tuyền (Thế Cảnh khuya trong sáng,Lữ. Tiếng sao thiên thai) lung linh huyền ảo.? Em có cảm nhận như - Điệp từ lồng đ Tạo vẻ đẹp lungthế nào về cảnh trăng linh huyền ảo, bóng cây lấp lánhrừng trong câu 2? ánh trăng, ấm áp, thân tình.- Nếu vẻ đẹp của âm đ Hình ảnh có vẻ đẹp của một bứcthanh trong thơ có nhạc, tranh có nhiều tầng lớp, đườngthì câu 2 là bức tranh nét, hình khối.được vẽ bằng nghệ thuật đThi sĩ với tâm hồn thanh caoThi trung hữu hoạ” đang sống những giây phút thầ n tiên giữa cảnh thơ mộng ấy . H - Đ ọc 2. Hai câu cuối? 2 Câu cuối diễn tả điều - Tâm tình thi sĩ .gì?? Câu thơ thứ 3 có gì đặc -2 từ chưa ngủ ở cuối câu 3 lặp lạ ibiệt? ở câu 4- C3: Thể hiện chất nghệ đ Điệp từ bắc cầu chuyển sang câu - Bộc lộ vẻ đẹp và chiềusĩ trong tâm hồn Hồ Chí kết tự nhiên và bất ngờ. sâu tâm hồn Hồ ChíMinh. Đó là sự rung động - Nửa trước của câu kết quả vẻ Minhsay mê trước vẻ đẹp nhu đẹp của trăng qua cái nhìn của nhàcầu tranh của cảnh tác thơ. Cửa sau khép lại mở 2 thếgiả. giới ảo và thực, ngoại cảnh và nộ i tâm nghệ sĩ và chiến sĩ, cổ điể n văn học hiện đại trong thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh.C4: Bất ngờ mở ra vẻ đẹpvà chiều sâu mới trongtâm hồn nhà thơ: Thaothức chưa ngủ còn vì longhĩ đến vận mệnh đấtnước.đ 2 Tâm trạng trong mộtcon người: niềm say mêcảnh thiên nhiên và nỗi loviệc nước đ Sự thống nhấtgiữa nhà thơ và ngườichiến sĩ trong vị lãnh tụ. H - Đọc bản phiên âm Hoạt động 3: 2. Rằm tháng giêng? Hai câu thơ đầu gợi cho - Vẽ ra một khung cảnh không 1. Hai câu đầu.em hình dung cảnh đẹp gian cao rộng, bát ngát, tràn đầygì? ánh sáng mà sức sống mùa xuân? Em có nhận xét gì giữa trong rằm tháng giêng. Câu thơ Mở ra không gianphiên âm và dịch thơ đầu mở ra khung cảnh bầu trờ i cao rộng, mênh mông, cao rộng trong trẻo nổi bật là vầng tràn đầy ảnh và sức sốngtrong câu thơ 2: trăng tràn đầy toả sáng. trong đêm rằ m tháng giêng.- Sông mùa xuân, nướcmùa xuân, trời mùa xuântràn ngập cả đất trời.đ Cảnh miêu tả theo bút - 3 Chữ Xuân được lặp lại nhấ npháp phương Đồng: Tả mạnh mẻ đẹp và sức sống mùabao quát trong sự hoà hợp xuâncủa cảnh vật 2. Hai câu cuối H - Đ ọc? Trong nguyên tắc, câu - Bác thưởng trăng trên khói sóngthứ 3 cho người đọc biết nơi Yên ba thâm sứ Cõi sâu kínthêm điều gì? bí mật trên dòng sông giữa núiĐây là trường hợp thưởng rừng chiến khu. Người đangtrăng rất đặc biệt: Yêu thưởng ngoạn không chỉ mang cốtba là một thi liệu cổ cách như các tao nhân mặc kháchđược Bác vận dụng rất ngày xưa mà còn là người chiến sĩsáng tạo làm cho bài thơ cách mạng, vị lãnh tụ đang bàn bạc việc quânmang âm hưởng thơ cổ.Đàm quân sự Hiện đạikhông khí lịch sử, củathời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập văn học hướng dẫn làm tập làm văn giáo án ngữ văn tài liệu văn học ngữ văn trung họcTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 254 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 113 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 101 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 74 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 trang 67 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 63 0 0 -
12 trang 63 0 0
-
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 54 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kỳ 1)
389 trang 53 0 0 -
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
5 trang 45 0 0