Vấn đề 3: So sánh vốn tự có và vốn chủ sở hữu của ngân hàng
Số trang: 6
Loại file: docx
Dung lượng: 29.64 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề 3 "So sánh vốn tự có và vốn chủ sở hữu của ngân hàng" giới thiệu đến các bạn điểm giống và khác giữa vốn tự có và vốn chủ sở hữu, tìm hiểu thêm về vốn tự có, các thành phần của vốn tự có,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề 3: So sánh vốn tự có và vốn chủ sở hữu của ngân hàng Vấn đề 3 I. So sánh Vốn tự có với Vốn chủ sở hữu của NH ? A.1. So sánh Vốn tự có Vốn chủ sở hữu Định Vốn tự có của một ngân hàng tại Thuật ngữ mang nguồn gốc Kế nghĩa một thời điểm nhất định là tài sản toán hơn là Ngân hàng,. ròng của ngân hàng đó, là hiệu số Là sự chênh lệch giữa Tổng giá trị giữa giá trị ghi sổ của tài sản CÓ và Tài sản mà Ngân hàng đang nắm giữ giá trị ghi sổ của tài sản NỢ (không trừ đi tổng số Nợ phải trả (trách tính các khoản nợ tính vào VTC) nhiệm pháp lý về Tài sản) mà ngân (Trên phương diện kế toán) hàng đang gánh chịu. _ Song, khi vốn tự có bắt đầu được Là vốn tích lũy từ lợin nhuận, là đưa vào hoạt động, và theo dõi trên của các chủ sỡ hữu và có tính không Bảng cân đối, cũng như các Báo cáo hoàn trả lại. tài chính, thì người ta thường dùng Khái niệm VỐN CHỦ SỠ HỮU thay cho Vốn tự có. Nói cách khác, Vốn Tự có là nguồn vốn ổn định nhất và ngân hàng sử dụng lâu dài nhất, là phần vốn bù đắp thiệt hại do rủi ro. Chức + Bảo vệ: Xem như là Tài sản để + Chức năng tương tự nhưng có tính năng tạo lòng tin với khách hàng chất vững chắc hơn (không có ngày + Duy trì khả năng thanh toán khi đáo hạn) ngân hàng gặp thua lỗ + Căn cứ tính toán các hệ số đảm bảo an toàn & chỉ tiêu tài chính trong hoạt động ngân hàng + Thành + Vốn góp ban đầu + Vốn góp ban đầu phần + Các quỹ dự trữ. + Quỹ dự trữ cấu tạo + Lợi nhuận chưa phân phối + Lợi nhuận chưa phân phối nên + Phát hành cổ phiếu thường mới + Phát hành cổ phiếu thường mới + Trái Phiếu, Nợ dài hạn Phương Vì vốn tự có được tính toán dựa Công thức tính: pháp trên Giá trị vốn góp BAN ĐẦU: tính Công thức tính: Vốn CSH = Tổng giá trị TS – Nợ Vốn tự có = Tống số dư tài sản phải trả Có – Tổng số dư tài sản Nợ (không tính Nợ đã tính vào VTC theo quy định) Vốn tự có = Vốn Chủ Sở Hữu + Nợ Phụ A.2. Tìm hiểu thêm về Vốn tự có: A.2.a)Khái niệm: Trên phương diện kế toán, vốn tự có của một ngân hàng tại 1 thời điểm nhất định là tài sản ròng của NH đó, là hiệu số giữa giá trị ghi sổ của tài sản có và giá trị ghi sổ tài sản nợ (không kể các khoản nợ tính vào vốn tự có theo quy định) Trên phương diện kinh tế, vốn tự có là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu đóng góp và nó còn được tạo ra trong qúa trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại. Vốn tự có là nguồn vốn Ngân Hàng có thể sử dụng lâu dài và ổn định nhất. A.2.b)Đặc điểm : Vốn tự có là nguồn vốn ổn định và luôn tăng trưởng trong qúa trình hoạt động của ngân hàng. Chủ sở hữu khoản vốn này chỉ được xếp sau danh mục ưu tiên thanh toán khi ngân hàng phá sản. Vốn tự có của ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh (thông thường từ 8% đến 10%), tuy nhiên nó lại giữ một vai trò rất quan trọng vì nó là cơ sở để hình thành nên các nguồn vốn khác của ngân hàng đồng thời tạo nên uy tín ban đầu của ngân hàng. Vốn tự có quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng, cụ thể vốn tự có là cơ sở để xác định giới hạn huy động vốn của ngân hàng. Nó còn là yếu tố để các cơ quan quản lý dựa vào để xác định các tỉ lệ an toàn trong kinh doanh ngân hàng.. Theo luật các tổ chức tín dụng của VN, một ngân hàng khi cho vay đối với một khách hàng thì tổng dư nợ cho vay cao nhất không được phép vượt qúa 15% vốn tự có của ngân hàng. A.2.c)Chức năng của vốn tự có: Chức năng bảo vệ: Trong hoạt đông kinh doanh có rất nhiều rủi ro, những rủi ro này khi xảy ra sẽ gây ra những thiệt hại lớn cho ngân hàng, đôi khi nó có thể dẫn ngân hàng đến chỗ phá sản. Khi đó vốn tự có sẽ giúp ngân hàng bù đắp được những thiệt hại phát sinh và đảm bảo cho ngân hàng tránh khỏi nguy cơ trên Trong một số trường hợp ngân hàng mất khả năng chi trả thì vốn tự có sẽ được sử dụng để hoàn trả cho khách hàng. Ngoài ra, do mối quan hệ hỗ tương giữa ngân hàng với khách hàng, vốn tự có còn có chức năng bảo vệ cho khách hàng không bị mất vốn khi gửi tiền tại ngân hàng. Chức năng hoạt động: Vốn tự có có thể được sử dụng để cho vay, hùn vốn hoặc đầu tư chứng khoán nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên, do vốn tự có chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh nên lợi nhuận mà nó mang lại cũng không cao. Vì vậy chức năng hoạt đông ở đây cũng chỉ là thứ yếu. Chức năng điều chỉnh: Vốn tự có là đối tượng mà các cơ quan quản lý ngân hàng thường hướng vào đó để ban hành những quy định nhằm điều chỉnh hoạt động của các ngân hàng, là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề 3: So sánh vốn tự có và vốn chủ sở hữu của ngân hàng Vấn đề 3 I. So sánh Vốn tự có với Vốn chủ sở hữu của NH ? A.1. So sánh Vốn tự có Vốn chủ sở hữu Định Vốn tự có của một ngân hàng tại Thuật ngữ mang nguồn gốc Kế nghĩa một thời điểm nhất định là tài sản toán hơn là Ngân hàng,. ròng của ngân hàng đó, là hiệu số Là sự chênh lệch giữa Tổng giá trị giữa giá trị ghi sổ của tài sản CÓ và Tài sản mà Ngân hàng đang nắm giữ giá trị ghi sổ của tài sản NỢ (không trừ đi tổng số Nợ phải trả (trách tính các khoản nợ tính vào VTC) nhiệm pháp lý về Tài sản) mà ngân (Trên phương diện kế toán) hàng đang gánh chịu. _ Song, khi vốn tự có bắt đầu được Là vốn tích lũy từ lợin nhuận, là đưa vào hoạt động, và theo dõi trên của các chủ sỡ hữu và có tính không Bảng cân đối, cũng như các Báo cáo hoàn trả lại. tài chính, thì người ta thường dùng Khái niệm VỐN CHỦ SỠ HỮU thay cho Vốn tự có. Nói cách khác, Vốn Tự có là nguồn vốn ổn định nhất và ngân hàng sử dụng lâu dài nhất, là phần vốn bù đắp thiệt hại do rủi ro. Chức + Bảo vệ: Xem như là Tài sản để + Chức năng tương tự nhưng có tính năng tạo lòng tin với khách hàng chất vững chắc hơn (không có ngày + Duy trì khả năng thanh toán khi đáo hạn) ngân hàng gặp thua lỗ + Căn cứ tính toán các hệ số đảm bảo an toàn & chỉ tiêu tài chính trong hoạt động ngân hàng + Thành + Vốn góp ban đầu + Vốn góp ban đầu phần + Các quỹ dự trữ. + Quỹ dự trữ cấu tạo + Lợi nhuận chưa phân phối + Lợi nhuận chưa phân phối nên + Phát hành cổ phiếu thường mới + Phát hành cổ phiếu thường mới + Trái Phiếu, Nợ dài hạn Phương Vì vốn tự có được tính toán dựa Công thức tính: pháp trên Giá trị vốn góp BAN ĐẦU: tính Công thức tính: Vốn CSH = Tổng giá trị TS – Nợ Vốn tự có = Tống số dư tài sản phải trả Có – Tổng số dư tài sản Nợ (không tính Nợ đã tính vào VTC theo quy định) Vốn tự có = Vốn Chủ Sở Hữu + Nợ Phụ A.2. Tìm hiểu thêm về Vốn tự có: A.2.a)Khái niệm: Trên phương diện kế toán, vốn tự có của một ngân hàng tại 1 thời điểm nhất định là tài sản ròng của NH đó, là hiệu số giữa giá trị ghi sổ của tài sản có và giá trị ghi sổ tài sản nợ (không kể các khoản nợ tính vào vốn tự có theo quy định) Trên phương diện kinh tế, vốn tự có là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu đóng góp và nó còn được tạo ra trong qúa trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại. Vốn tự có là nguồn vốn Ngân Hàng có thể sử dụng lâu dài và ổn định nhất. A.2.b)Đặc điểm : Vốn tự có là nguồn vốn ổn định và luôn tăng trưởng trong qúa trình hoạt động của ngân hàng. Chủ sở hữu khoản vốn này chỉ được xếp sau danh mục ưu tiên thanh toán khi ngân hàng phá sản. Vốn tự có của ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh (thông thường từ 8% đến 10%), tuy nhiên nó lại giữ một vai trò rất quan trọng vì nó là cơ sở để hình thành nên các nguồn vốn khác của ngân hàng đồng thời tạo nên uy tín ban đầu của ngân hàng. Vốn tự có quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng, cụ thể vốn tự có là cơ sở để xác định giới hạn huy động vốn của ngân hàng. Nó còn là yếu tố để các cơ quan quản lý dựa vào để xác định các tỉ lệ an toàn trong kinh doanh ngân hàng.. Theo luật các tổ chức tín dụng của VN, một ngân hàng khi cho vay đối với một khách hàng thì tổng dư nợ cho vay cao nhất không được phép vượt qúa 15% vốn tự có của ngân hàng. A.2.c)Chức năng của vốn tự có: Chức năng bảo vệ: Trong hoạt đông kinh doanh có rất nhiều rủi ro, những rủi ro này khi xảy ra sẽ gây ra những thiệt hại lớn cho ngân hàng, đôi khi nó có thể dẫn ngân hàng đến chỗ phá sản. Khi đó vốn tự có sẽ giúp ngân hàng bù đắp được những thiệt hại phát sinh và đảm bảo cho ngân hàng tránh khỏi nguy cơ trên Trong một số trường hợp ngân hàng mất khả năng chi trả thì vốn tự có sẽ được sử dụng để hoàn trả cho khách hàng. Ngoài ra, do mối quan hệ hỗ tương giữa ngân hàng với khách hàng, vốn tự có còn có chức năng bảo vệ cho khách hàng không bị mất vốn khi gửi tiền tại ngân hàng. Chức năng hoạt động: Vốn tự có có thể được sử dụng để cho vay, hùn vốn hoặc đầu tư chứng khoán nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên, do vốn tự có chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh nên lợi nhuận mà nó mang lại cũng không cao. Vì vậy chức năng hoạt đông ở đây cũng chỉ là thứ yếu. Chức năng điều chỉnh: Vốn tự có là đối tượng mà các cơ quan quản lý ngân hàng thường hướng vào đó để ban hành những quy định nhằm điều chỉnh hoạt động của các ngân hàng, là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vốn tự có So sánh vốn tự có Vốn chủ sở hữu Vốn tự có của ngân hàng Thành phần vốn tự có Tìm hiểu vốn tự cóGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 367 1 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tăng cường huy động vốn tại Công ty Cổ phần Xây dựng Đất Việt
83 trang 51 0 0 -
8 trang 41 0 0
-
83 trang 39 0 0
-
Quy chế quản lý tài chính - Công ty Cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà
32 trang 38 0 0 -
Bài giảng Kế toán tài chính I: Chương 6 - Võ Minh Hùng
31 trang 37 0 0 -
16 trang 33 0 0
-
Bài giảng Cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn đa quốc gia
20 trang 28 0 0 -
5 hạn chế của báo cáo tài chính
5 trang 28 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Những yếu tố tác động đến nợ xấu tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam
87 trang 27 0 0