Vấn đề đánh giá chất lượng giảng viên đại học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Vấn đề đánh giá chất lượng giảng viên đại học góp ý kiến vào vấn đề đánh giá và phát huy năng lực chuyên môn của đội ngũ giảng viên, hướng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học theo yêu cầu mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề đánh giá chất lượng giảng viên đại học VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NGUYỄN THỊ THU TRANG Trường Đại học Phú Yên Tóm tắt: Chất lượng đội ngũ giảng viên (những người giảng dạy) quyết định quan trọng cho hiệu quả đào tạo của trường đại học. Tuy nhiên, việc đánh giá và sử dụng giảng viên hiện nay tại các trường đại học vẫn còn nhiều bất cập. Bài tham luận này góp ý kiến vào vấn đề đánh giá và phát huy năng lực chuyên môn của đội ngũ giảng viên, hướng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học theo yêu cầu mới. Từ khóa: đánh giá, chất lượng giảng viên, đại học 1. Tại cuộc họp Hiệu trưởng các trường đại học mới đây, do Bộ Giáo dục & Đàotạo tổ chức ngày 30/12/2016, nhiều ý kiến khẳng định chất lượng đội ngũ giảng viên lànhân tố quyết định cho sự phát triển bền vững của trường đại học. Tuy nhiên, nói đếnchất lượng đội ngũ giảng viên, mọi người thường chỉ chú ý đến trình độ chuyên mônghi trong bằng cấp mà ít quan tâm đến các vấn đề khác. Trong bài viết này, chúng tôimuốn đề cập đến vấn đề đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên, coi đây là nhiệm vụquan trọng các nhà quản lý phải lưu ý để nâng cao hiệu quả và uy tín giáo dục - đào tạocủa đơn vị mình. 2. Chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục đang là những kháiniệm được sử dụng quen thuộc và phổ biến hiện nay. Chất lượng giáo dục phụ thuộcnhiều vào chất lượng giảng viên. Tại các trường đại học, trường nào cũng tuyên bốhướng đến giá trị cốt lõi là chất lượng, trường nào cũng có Phòng (hoặc Ban, Tổ) kiểmđịnh chất lượng (hoặc đảm bảo chất lượng) - giống như bộ phận KCS trong các côngxưởng sản xuất vậy. Nhưng tại các nhà máy sản xuất, bộ phận kiểm tra chất lượng sảnphẩm làm việc liên tục như một khâu không thể thiếu trong qui trình sản xuất; còn tạinhiều trường Đại học của chúng ta, việc đánh giá, kiểm định đôi khi rất mơ hồ, ít tácdụng hoặc chỉ có tác dụng lúc đang thực hiện việc đánh giá, kiểm tra. Nếu nghĩ đơn giản giảng dạy cũng là lao động thì việc chấm công, đánh giá laođộng là việc tất yếu. Dù sản phẩm làm ra là trí tuệ con người và không thể kiểm tra,đánh giá bằng máy như các sản phẩm hàng hóa khác; thì việc kiểm định, đánh giá chấtlượng giảng dạy của giảng viên vẫn cần thiết vì ít nhất đó cũng là yêu cầu chính đángcủa người học và của xã hội. Sinh viên muốn và cần được học thầy giỏi cũng như giảngviên cần được đánh giá đúng khả năng và công sức của mình. Không ai thích làm việctrong một môi trường mà mọi người đều bị cào bằng, đánh giá ngang nhau, trừ nhữngngười dốt và lười biếng. Vấn đề đặt ra là đánh giá như thế nào, bằng những tiêu chí nàovà ai là người đánh giá? Việc kiểm định, đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên hiện nay dựa vào nhiềuqui định (tiêu chí) chung như: bằng cấp, trình độ chuyên môn, thâm niên công tác, điểm 466KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017NCKH, đánh giá phản hồi của sinh viên, kết quả thanh tra nhà giáo, đánh giá xếp loạithi đua của đơn vị, tổ chức thao giảng… Nhưng thực tế việc đánh giá này vẫn rất hìnhthức và kém hiệu quả. Thứ nhất: Qui định về bằng cấp chuyên môn là điều bắt buộc, tuy nhiên việc nàythường chỉ được quan tâm ở khâu đầu tiên là tuyển dụng, bổ dụng; còn trong quá trìnhsử dụng lao động tức trong thực tế giảng dạy, bằng cấp và thâm niên công tác thườngchỉ được chú ý khi tính số giờ chuẩn giảng viên phải dạy hàng năm và để nâng lươngtheo định kỳ. Nếu chỉ xem xét bằng cấp và thâm niên công tác thì hoạt động giảng dạy cho mỗihọc phần và hiệu quả công việc thực tế của giảng viên - điều quan trọng nhất - sẽ bị bỏngỏ và động cơ phấn đấu cho chuyên môn của các cá nhân sẽ bị triệt tiêu dần hoặc bịbiến hóa thành một thứ bệnh khác là “bệnh bằng cấp”. Thực tế đội ngũ giảng viên tạinhiều trường đại học trong nước hiện nay không đủ chuẩn (tỷ lệ Tiến sĩ, Giáo sư thấp)và một số người khi đã có bằng cấp cao đều được giữ chân bằng việc bố trí “ghế” làmquản lý, lãnh đạo. Phải làm gì để những người đủ chuẩn giảng dạy đại học được giảiphóng, phát huy năng lực chuyên môn tốt nhất? Phải làm gì với những người chưa đạtyêu cầu về bằng cấp nhưng khả năng giảng dạy và kinh nghiệm có đủ, trong khi chưađược tuyển mới hay bổ sung? Thứ hai: Việc đánh giá, xếp loại thi đua cũng là một phương thức phổ biến nhưngthực tế ở nhiều trường đại học Việt Nam thi đua đã không còn là công cụ tin cậy, kháchquan để đánh giá chất lượng của giảng viên nữa. Vì sao: Vì các tiêu chí thi đua đặt ra rấtchung chung, hình thức; vì thói quen “dĩ hòa vi quí” khiến chúng ta chấp nhận đánhđồng mọi thứ; vì quyền lợi thi đua quá ít ỏi không đủ động viên cá nhân phấn đấu.Giảng viên được xếp loại xuất sắc hay tiên tiến không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề đánh giá chất lượng giảng viên đại học VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NGUYỄN THỊ THU TRANG Trường Đại học Phú Yên Tóm tắt: Chất lượng đội ngũ giảng viên (những người giảng dạy) quyết định quan trọng cho hiệu quả đào tạo của trường đại học. Tuy nhiên, việc đánh giá và sử dụng giảng viên hiện nay tại các trường đại học vẫn còn nhiều bất cập. Bài tham luận này góp ý kiến vào vấn đề đánh giá và phát huy năng lực chuyên môn của đội ngũ giảng viên, hướng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học theo yêu cầu mới. Từ khóa: đánh giá, chất lượng giảng viên, đại học 1. Tại cuộc họp Hiệu trưởng các trường đại học mới đây, do Bộ Giáo dục & Đàotạo tổ chức ngày 30/12/2016, nhiều ý kiến khẳng định chất lượng đội ngũ giảng viên lànhân tố quyết định cho sự phát triển bền vững của trường đại học. Tuy nhiên, nói đếnchất lượng đội ngũ giảng viên, mọi người thường chỉ chú ý đến trình độ chuyên mônghi trong bằng cấp mà ít quan tâm đến các vấn đề khác. Trong bài viết này, chúng tôimuốn đề cập đến vấn đề đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên, coi đây là nhiệm vụquan trọng các nhà quản lý phải lưu ý để nâng cao hiệu quả và uy tín giáo dục - đào tạocủa đơn vị mình. 2. Chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục đang là những kháiniệm được sử dụng quen thuộc và phổ biến hiện nay. Chất lượng giáo dục phụ thuộcnhiều vào chất lượng giảng viên. Tại các trường đại học, trường nào cũng tuyên bốhướng đến giá trị cốt lõi là chất lượng, trường nào cũng có Phòng (hoặc Ban, Tổ) kiểmđịnh chất lượng (hoặc đảm bảo chất lượng) - giống như bộ phận KCS trong các côngxưởng sản xuất vậy. Nhưng tại các nhà máy sản xuất, bộ phận kiểm tra chất lượng sảnphẩm làm việc liên tục như một khâu không thể thiếu trong qui trình sản xuất; còn tạinhiều trường Đại học của chúng ta, việc đánh giá, kiểm định đôi khi rất mơ hồ, ít tácdụng hoặc chỉ có tác dụng lúc đang thực hiện việc đánh giá, kiểm tra. Nếu nghĩ đơn giản giảng dạy cũng là lao động thì việc chấm công, đánh giá laođộng là việc tất yếu. Dù sản phẩm làm ra là trí tuệ con người và không thể kiểm tra,đánh giá bằng máy như các sản phẩm hàng hóa khác; thì việc kiểm định, đánh giá chấtlượng giảng dạy của giảng viên vẫn cần thiết vì ít nhất đó cũng là yêu cầu chính đángcủa người học và của xã hội. Sinh viên muốn và cần được học thầy giỏi cũng như giảngviên cần được đánh giá đúng khả năng và công sức của mình. Không ai thích làm việctrong một môi trường mà mọi người đều bị cào bằng, đánh giá ngang nhau, trừ nhữngngười dốt và lười biếng. Vấn đề đặt ra là đánh giá như thế nào, bằng những tiêu chí nàovà ai là người đánh giá? Việc kiểm định, đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên hiện nay dựa vào nhiềuqui định (tiêu chí) chung như: bằng cấp, trình độ chuyên môn, thâm niên công tác, điểm 466KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017NCKH, đánh giá phản hồi của sinh viên, kết quả thanh tra nhà giáo, đánh giá xếp loạithi đua của đơn vị, tổ chức thao giảng… Nhưng thực tế việc đánh giá này vẫn rất hìnhthức và kém hiệu quả. Thứ nhất: Qui định về bằng cấp chuyên môn là điều bắt buộc, tuy nhiên việc nàythường chỉ được quan tâm ở khâu đầu tiên là tuyển dụng, bổ dụng; còn trong quá trìnhsử dụng lao động tức trong thực tế giảng dạy, bằng cấp và thâm niên công tác thườngchỉ được chú ý khi tính số giờ chuẩn giảng viên phải dạy hàng năm và để nâng lươngtheo định kỳ. Nếu chỉ xem xét bằng cấp và thâm niên công tác thì hoạt động giảng dạy cho mỗihọc phần và hiệu quả công việc thực tế của giảng viên - điều quan trọng nhất - sẽ bị bỏngỏ và động cơ phấn đấu cho chuyên môn của các cá nhân sẽ bị triệt tiêu dần hoặc bịbiến hóa thành một thứ bệnh khác là “bệnh bằng cấp”. Thực tế đội ngũ giảng viên tạinhiều trường đại học trong nước hiện nay không đủ chuẩn (tỷ lệ Tiến sĩ, Giáo sư thấp)và một số người khi đã có bằng cấp cao đều được giữ chân bằng việc bố trí “ghế” làmquản lý, lãnh đạo. Phải làm gì để những người đủ chuẩn giảng dạy đại học được giảiphóng, phát huy năng lực chuyên môn tốt nhất? Phải làm gì với những người chưa đạtyêu cầu về bằng cấp nhưng khả năng giảng dạy và kinh nghiệm có đủ, trong khi chưađược tuyển mới hay bổ sung? Thứ hai: Việc đánh giá, xếp loại thi đua cũng là một phương thức phổ biến nhưngthực tế ở nhiều trường đại học Việt Nam thi đua đã không còn là công cụ tin cậy, kháchquan để đánh giá chất lượng của giảng viên nữa. Vì sao: Vì các tiêu chí thi đua đặt ra rấtchung chung, hình thức; vì thói quen “dĩ hòa vi quí” khiến chúng ta chấp nhận đánhđồng mọi thứ; vì quyền lợi thi đua quá ít ỏi không đủ động viên cá nhân phấn đấu.Giảng viên được xếp loại xuất sắc hay tiên tiến không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng đội ngũ giảng viên Nâng cao chất lượng giảng viên Kiểm định chất lượng giáo dục Nâng cao chất lượng giáo dục Quản lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 431 2 0 -
174 trang 292 0 0
-
26 trang 220 0 0
-
6 trang 219 0 0
-
122 trang 212 0 0
-
119 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 197 0 0
-
162 trang 190 0 0
-
132 trang 167 0 0