Vấn đề gia đình trong xã hội học 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề gia đình trong xã hội học 1nhân và là cơ sở trực tiếp cho hôn nhân được gọi là tình yêu. Cũng như hônnhân, tình yêu của mỗi thời đại, mỗi giai cấp và tầng lớp, mỗi dân tộc vàcộng đồng tâm lý văn hoá cũng có những giá trị và chuẩn mực riêng, vớinhững biểu hiện riêng, cụ thể và sinh động. - Huyết thống, quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản đặc trưng củagia đình: Do nhu cầu hết sức tự nhiên cần duy trì và phát triển nòi giống, conngười đã sáng tạo ra gia đình với tính cách một thiết chế xã hội. Trong giađình, cùng với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống được coi là mộtquan hệ cơ bản nhất. Tuy nhiên, ngay cả quan niệm về quan hệ này cũng cónhững thay đổi theo tiến trình lịch sử. Những sự thay đổi ấy được quy định,chịu sự chi phối của các điều kiện kinh tế, văn hoá, chính trị của xã hội.Mặt khác, quan hệ huyết thống ấy cũng gia nhập, đan xen vào các quan hệkinh tế - xã hội và chính trị xã hội của mỗi thời đại. Trong chế độ công xãnguyên thuỷ, huyết thống về đằng mẹ được coi như chuẩn mực để tínhquan hệ thân tộc gần xa. Khi ấy, gia đình được xây dựng trên cơ sở huyếtthống mẫu hệ. Gia đình theo huyết thống về đằng cha (gia đình phụ hệ)được coi như một sự phủ định đối với gia đình mẫu hệ được hình thành vàphát triển cùng với sự xuất hiện chế độ tư hữu. Những biểu hiện của bấtbình đẳng trong quan hệ nam nữ dù ở mức độ thấp (gia đình mẫu hệ) đếnmức độ cao hơn và ngày càng gay gắt hơn (gia đình phụ hệ: gia đình chủnô, gia đình phong kiến gia trưởng, gia đình tư sản) chỉ có thể được khắcphục trong điều kiện khi mà chế độ tư hữu bị xoá bỏ, chế độ sở hữu côngcộng (công hữu) đối với các tư liệu sản xuất được xác lập. - Quan hệ quần tụ trong cùng một không gian sinh tồn: Ngay từ đầu, xuất phát từ yêu cầu được đặt ra trong quan hệ với tựnhiên và giữa con người với nhau, cộng đồng gia đình đã luôn cư trú, quầntụ trong một không gian sinh tồn. Lúc đầu là trong một hang đá, hốc cây...sau là trong một mái nhà... Dù không gian sinh tồn ấy ngày càng mở rộngvà chịu sự chi phối của các quan hệ kinh tế - xã hội, nhưng nhu cầu quần tụvẫn luôn được đặt ra, cho dù ngày nay, khái niệm không gian sinh tồn củagia đình không còn giữ nguyên nghĩa như một giới hạn địa lý thuần tuý.Cho dù sự can thiệp, mức độ quan tâm giữa các thành viên gia đình đãđược xã hội thay thế, đảm nhận ở mức độ đáng kể, sự quan tâm, chăm sócgiữa các thành viên, các thế hệ trong mỗi gia đình không vì thế mà mất đi.Trái lại nó được củng cố, được thực hiện nhờ những thiết bị, phương tiệnvà tiện nghi ngày càng hiện đại, đầy đủ hơn. - Quan hệ nuôi dưỡng giữa các thành viên và thế hệ thành viên trong 149gia đình: Nuôi dưỡng là một nghĩa vụ, một trách nhiệm, đồng thời còn là mộtquyền lợi thiêng liêng của gia đình, của các thành viên gia đình đối vớinhau. Nuôi dưỡng không đơn thuần chỉ là các bậc cha mẹ, ông bà nuôidưỡng con cháu, mà còn là hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng của con cháuđối với cha mẹ, ông bà, giữa các thành viên khoẻ mạnh có thuận lợi tronglàm ăn sinh sống đối với các thành viên gặp những khó khăn, những rủi rovề sức khoẻ, về làm ăn sinh sống. Mặc dù xã hội phát triển, sự quan tâmcủa xã hội đối với gia đình và các thành viên gia đình qua các chính sáchbảo hiểm, chăm sóc y tế, dưỡng lão... nhưng nuôi dưỡng của gia đình cónhững đặc thù mà xã hội dù hiện đại đến đâu cũng không thể thay thế vàcàng không nên đặt vấn đề thay thế hoàn toàn. 2. Vị trí gia đình trong xã hội a) Gia đình là tế bào của xã hội Có thể ví xã hội là một cơ thể sống hoàn chỉnh và không ngừng biếnđổi được sắp xếp, tổ chức theo nhiều mối quan hệ trong đó gia đình đượcxem là một tế bào, một thiết chế cơ sở đầu tiên. Mỗi một chế độ xã hộiđược sinh thành, vận động và biến đổi trên cơ sở một phương thức sản xuấtxác định và có vai trò quy định đối với gia đình. Nhưng xã hội ấy lại tồn tạithông qua các hình thức kết cấu và quy mô gia đình. Mỗi gia đình hạnhphúc, hoà thuận thì cả cộng đồng và xã hội tồn tại và vận động một cáchêm thấm. Mục đích chung của sự vận động biến đổi của xã hội trước hết vìlợi ích của mỗi công dân, mỗi thành viên xã hội và mỗi gia đình - tổ chứcvà thiết chế xã hội đầu tiên, cơ sở nơi quần tụ của mỗi công dân và thànhviên của xã hội. Nhưng lợi ích của mỗi công dân, mỗi thành viên xã hội lạichịu sự chi phối của lợi ích các tập đoàn giai cấp thống trị trong xã hội,trong điều kiện xã hội phân chia thành giai cấp. b) Trình độ phát triển kinh tế - xã hội quyết định quy mô, kết cấu, hình thức tổ chức và tính chất của gia đình Quan điểm duy vật về lịch sử đã chỉ ra rằng, gia đình là những hìnhthức phản ánh đặc thù của trình độ sản xuất, của trình độ phát triển kinh tế.Trong tiến trình lịch sử nhân loại, các phương thức sản xuất cộng sảnnguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủnghĩa đã lần lượt thay thế nhau, kéo theo v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập lớn môn đường lối ngân hàng câu hỏi đường lối đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam quá trình lãnh đạo cách mạngTài liệu liên quan:
-
11 trang 231 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 175 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 144 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 144 0 0 -
25 trang 141 1 0
-
798 trang 121 0 0
-
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 118 0 0 -
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 112 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (11tr)
11 trang 102 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 102 0 0 -
27 trang 98 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 97 0 0 -
8 trang 94 0 0
-
Tiểu luận đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam
47 trang 93 0 0 -
Đề tài triết học CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍT
16 trang 89 0 0 -
18 trang 84 0 0