Danh mục

Vấn đề gia đình trong xã hội học 2

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 221.17 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu vấn đề gia đình trong xã hội học 2, khoa học xã hội, lịch sử đảng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề gia đình trong xã hội học 2lầm.II. điều kiện xây dựng gia đình trong quá trình xâydựng chủ nghĩa xã hội 1. Điều kiện kinh tế - xã hội Việc thủ tiêu chế độ bóc lột, từng bước xác lập và củng cố hoàn thiệnquan hệ sản xuất mới, thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tếquốc dân là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất để từng bước xoá bỏ nhữngtập quán hôn nhân cũ chịu ảnh hưởng nặng nề của các giai cấp thống trịtrong xã hội cũ, xoá bỏ cơ sở kinh tế của tình trạng bất bình đẳng về giới,bất bình đẳng giữa các thành viên và các thế hệ thành viên trong gia đình. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, phát triển nền kinh thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, một mặt từng bước hình thành hoànthiện và phát triển các cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, mặtkhác, tạo ra những điều kiện, những cơ hội để phát huy mọi tiềm năng củamọi gia đình, mọi thành viên trong xã hội. Phát triển theo định hướng xãhội chủ nghĩa còn là tiền đề để từng bước giải quyết đúng đắn giữa tăngtrưởng, phát triển kinh tế với thực hiện công bằng xã hội, xoá đói giảmnghèo. Điều đó cũng tạo ra những cơ sở, điều kiện phát triển gia đình, từngbước khắc phục những hạn chế, kế thừa và phát huy những giá trị truyềnthống, hình thành các yếu tố tích cực trong gia đình, thực hiện bước chuyểntừ gia đình truyền thống sang gia đình mới theo định hướng xã hội chủnghĩa. 2. Điều kiện chính trị và văn hoá - xã hội a) Điều kiện chính trị Cùng với sự xác lập và từng bước phát triển kinh tế, nhà nước xã hộichủ nghĩa chú ý đến việc xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện một hệthống pháp luật, trong đó có Luật hôn nhân và gia đình. Cùng với hệ thốngchính sách và pháp luật được xây dựng, ban hành nhằm đảm bảo thực hiệnlợi ích của mọi công dân, trong đó có phụ nữ, Luật hôn nhân và gia đìnhngày càng hoàn thiện đã thực sự là cơ sở pháp lý cho quá trình thực hiệnhôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, xây dựng gia đình bìnhđẳng, dân chủ, bảo đảm cuộc sống gia đình, hạnh phúc và bền vững. Với sựra đời và hoàn thiện của hệ thống pháp luật và chính sách bảo đảm thựchiện thắng lợi mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, chế độ hôn nhân một vợmột chồng được sự thừa nhận và bảo vệ của pháp luật - cơ sở trực tiếp củaxây dựng gia đình hạnh phúc trong chủ nghĩa xã hội. Chính điều đó đã tạo 154ra ngày càng đầy đủ hơn những điều kiện để gia đình có thể kế thừa nhữnggiá trị văn hoá truyền thống trong quan hệ tình yêu, hôn nhân của mỗi dântộc, vừa phát triển những nhân tố mới, tích cực hơn của hôn nhân, gia đìnhhiện đại. b) Điều kiện văn hoá Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, giáo dục và đào tạo, pháttriển khoa học - công nghệ luôn được coi là quốc sách hàng đầu, tạo rangày càng nhiều cơ hội, điều kiện phát huy đầy đủ khả năng mỗi công dân,mỗi gia đình. Cùng với phát triển khoa học - công nghệ, một hệ thốngchiến lược và chính sách phát triển giáo dục - đào tạo, nâng cao dân trícũng được nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện. Các thành viên xã hội,mọi gia đình đều được hưởng những thành quả do chính sách phát triểngiáo dục, nâng cao dân trí. Dân trí cao là một tiền đề xã hội quan trọng đểxây dựng gia đình bình đẳng tiến bộ và hạnh phúc. c) Điều kiện xã hội Cùng với phát triển khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, nhànước xã hội chủ nghĩa cũng chú trọng xây dựng và tổ chức thực hiện mộthệ thống các chính sách xã hội trên các lĩnh vực dân số, kế hoạch hoá giađình, việc làm, y tế và chăm sóc sức khoẻ, bảo hiểm xã hội... Những chínhsách này được xây dựng, từng bước đi vào cuộc sống mà kết quả của nó làviệc tạo ra những điều kiện và tiền đề quan trọng đối với những thay đổitheo chiều hướng tích cực trong hình thức tổ chức, quy mô, kết cấu giađình.III. Những định hướng cơ bản và Nội dung xây dựnggia đình ở Việt Nam hiện nay 1. Những định hướng cơ bản xây dựng gia đình mới ở nước ta hiện nay a) Xây dựng gia đình mới ở nước ta hiện nay phải trên cơ sở kế thừa, giữ gìn và phát huy các giá trị tốt đẹp của gia đình truyền thống Việt Nam, đồng thời tiếp thu những giá trị tiến bộ của thời đại về gia đình Bên cạnh tính chất phụ quyền, gia trưởng, gia đình truyền thống cónhững giá trị tốt đẹp cần được kế thừa, phát huy trong điều kiện mới. Trongsố các giá trị đó phải kể đến truyền thống vừa cố kết trong gia đình lại vừađoàn kết tình làng nghĩa xóm; tình yêu gia đình gắn chặt với tình yêu dântộc. Những giá trị ấy của nhân dân ta đã được hun đúc, phát triển thêmtrong suốt hơn 70 năm đấu tranh cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng. 155 Tuy nhiên trong quá trình xây dựng gia đình mới cũng cần chú ý từngbước khắc phục, loại bỏ các giá trị không còn hợp lý của gia đình truyềnthống: tính cục bộ theo họ tộc, địa phương, những nghi lễ rư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: