Vấn đề gia đình trong xã hội học 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.92 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu vấn đề gia đình trong xã hội học 3, khoa học xã hội, lịch sử đảng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề gia đình trong xã hội học 3tế và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, dân số và kế hoạch hoá gia đình... d) Trong số các vấn đề xã hội hiện nay, quan tâm đến các chính sáchnhằm giải phóng phụ nữ, phát huy vai trò người phụ nữ trong gia đình vàtrong xã hội được coi là vấn đề hết sức cơ bản và cấp bách. Khâu then chốthiện nay là tổ chức thực hiện tốt các chiến lược phát triển xã hội có nộidung liên quan trực tiếp đến giải phóng phụ nữ nhằm phát huy những giátrị, những thành quả tích cực đã đạt được, hạn chế và đẩy lùi các tiêu cựctrong kinh tế, văn hoá, giáo dục, xã hội, đạo đức và lối sống... đang làm hạnchế kìm hãm vai trò phụ nữ, cản trở sự nghiệp giải phóng phụ nữ. đ) Trong số các vấn đề liên quan đến xây dựng gia đình hiện nay cócông tác nghiên cứu khoa học nhằm giải quyết một số vấn đề đang nảy sinhkhá cấp bách liên quan đến hôn nhân và gia đình. Bên cạnh việc chú trọngnghiên cứu về gia đình truyền thống, cần chú trọng hơn nữa đến nghiên cứugia đình hiện đại, nghiên cứu sự chuyển đổi các giá trị gia đình từ truyềnthống sang hiện đại, sự kế thừa, tiếp thu, dung nạp những giá trị tiến bộ củathời đại, của yêu cầu mới trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vàcủa toàn bộ công cuộc đổi mới. Đặc biệt, cần coi trọng các nghiên cứu ứngdụng và nghiên cứu triển khai nhằm đưa ra và tổ chức thực hiện các chínhsách, biện pháp, cơ chế quản lý bảo đảm hình thành từng bước vững chắccác chuẩn mực của gia đình mới, hiện đại, gia đình ấm no, bình đẳng, tiếnbộ và hạnh phúc, đáp ứng các yêu cầu của quá trình xây dựng chế độ mới -một chế độ bảo đảm dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh. Câu hỏi thảo luận và ôn tập 1. Phân tích quan niệm về gia đình? 2. Phân tích vị trí các chức năng cơ bản của gia đình? 3. Những điều kiện xây dựng gia đình trong quá trình xây dựng chủnghĩa xã hội? 4. Phân tích những vấn đề cơ bản xây dựng gia đình mới ở Việt Namhiện nay? 159Chương XIIVấn đề nguồn lực con người trong quá trìnhxây dựng chủ nghĩa xã hội Nguồn lực con người luôn có vai trò to lớn trong sự phát triển bềnvững của mỗi quốc gia. Việt Nam là một nước kinh tế kém phát triển,muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội cần phát huy có hiệu quảnguồn lực con người của đất nước.I. Nguồn lực con người và vai trò của nó trong sựnghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 1. Con người và nguồn lực con người a) Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người và con người xã hội chủ nghĩa - Quan niệm về con người: Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, con người vừa là thực thể tự nhiên,vừa là thực thể xã hội, đồng thời là chủ thể cải tạo hoàn cảnh. Con người là một thực thể song trùng tự nhiên và xã hội, là sự kếthợp cái tự nhiên (sinh học) và cái xã hội. Hai yếu tố này gắn kết với nhau,đan quyện vào nhau, trong cái tự nhiên chứa đựng tính xã hội và cũngkhông có cái xã hội tách rời cái tự nhiên. Con người trong quá trình tồn tại không chỉ tác động vào tự nhiên,làm biến đổi thế giới tự nhiên mà con người còn quan hệ với nhau tạo nênbản chất người, làm cho con người khác với con vật. Bản chất con ngườikhông phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tínhhiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội1. Con người không thể tồn tại được một khi tách khỏi xã hội. Chỉ trongxã hội con người mới có thể trao đổi lao động, thông qua đó mà thoả mãnnhững nhu cầu trong cuộc sống, như ăn, ở, đi lại v.v.. Trong xã hội thôngqua quan hệ với người khác mà mỗi người nhận thức về mình một cách đầyđủ hơn, trên cơ sở đó mà rèn luyện, phấn đấu vươn lên về mọi mặt, từng 1. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t. 3, tr. 11. 160bước hoàn thiện nhân cách. - Quan niệm về con người xã hội chủ nghĩa: Con người xã hội chủ nghĩa bao gồm cả những con người từ xã hội cũđể lại và cả những con người sinh ra trong xã hội mới. Con người sốngdưới chế độ xã hội chủ nghĩa mang những nét đặc trưng của chủ nghĩa xãhội, song vẫn còn chịu ảnh hưởng không ít những tư tưởng, tác phong, thóiquen của xã hội cũ. Cho nên, quá trình xây dựng con người mới xã hội chủnghĩa là quá trình diễn ra cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt giữa cái cũ vàcái mới, cái tiến bộ và cái lạc hậu. Con người xã hội chủ nghĩa vừa là chủ thể trong quá trình xây dựngchủ nghĩa xã hội, vừa là sản phẩm của quá trình đó. Một mặt, trong lao động sản xuất, đấu tranh xã hội, con người tạo ranhững điều kiện cơ sở vật chất ngày một tốt hơn, phục vụ con người ngàymột chu đáo hơn, cuộc sống của con người ngày càng đầy đủ hơn, môitrường xã hội ngày càng trong sạch, ngày càng nhân văn hơn, do vậy, càngcó những điều kiện để xây dựng nên những phẩm chất của con người xãhộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề gia đình trong xã hội học 3tế và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, dân số và kế hoạch hoá gia đình... d) Trong số các vấn đề xã hội hiện nay, quan tâm đến các chính sáchnhằm giải phóng phụ nữ, phát huy vai trò người phụ nữ trong gia đình vàtrong xã hội được coi là vấn đề hết sức cơ bản và cấp bách. Khâu then chốthiện nay là tổ chức thực hiện tốt các chiến lược phát triển xã hội có nộidung liên quan trực tiếp đến giải phóng phụ nữ nhằm phát huy những giátrị, những thành quả tích cực đã đạt được, hạn chế và đẩy lùi các tiêu cựctrong kinh tế, văn hoá, giáo dục, xã hội, đạo đức và lối sống... đang làm hạnchế kìm hãm vai trò phụ nữ, cản trở sự nghiệp giải phóng phụ nữ. đ) Trong số các vấn đề liên quan đến xây dựng gia đình hiện nay cócông tác nghiên cứu khoa học nhằm giải quyết một số vấn đề đang nảy sinhkhá cấp bách liên quan đến hôn nhân và gia đình. Bên cạnh việc chú trọngnghiên cứu về gia đình truyền thống, cần chú trọng hơn nữa đến nghiên cứugia đình hiện đại, nghiên cứu sự chuyển đổi các giá trị gia đình từ truyềnthống sang hiện đại, sự kế thừa, tiếp thu, dung nạp những giá trị tiến bộ củathời đại, của yêu cầu mới trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vàcủa toàn bộ công cuộc đổi mới. Đặc biệt, cần coi trọng các nghiên cứu ứngdụng và nghiên cứu triển khai nhằm đưa ra và tổ chức thực hiện các chínhsách, biện pháp, cơ chế quản lý bảo đảm hình thành từng bước vững chắccác chuẩn mực của gia đình mới, hiện đại, gia đình ấm no, bình đẳng, tiếnbộ và hạnh phúc, đáp ứng các yêu cầu của quá trình xây dựng chế độ mới -một chế độ bảo đảm dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh. Câu hỏi thảo luận và ôn tập 1. Phân tích quan niệm về gia đình? 2. Phân tích vị trí các chức năng cơ bản của gia đình? 3. Những điều kiện xây dựng gia đình trong quá trình xây dựng chủnghĩa xã hội? 4. Phân tích những vấn đề cơ bản xây dựng gia đình mới ở Việt Namhiện nay? 159Chương XIIVấn đề nguồn lực con người trong quá trìnhxây dựng chủ nghĩa xã hội Nguồn lực con người luôn có vai trò to lớn trong sự phát triển bềnvững của mỗi quốc gia. Việt Nam là một nước kinh tế kém phát triển,muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội cần phát huy có hiệu quảnguồn lực con người của đất nước.I. Nguồn lực con người và vai trò của nó trong sựnghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 1. Con người và nguồn lực con người a) Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người và con người xã hội chủ nghĩa - Quan niệm về con người: Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, con người vừa là thực thể tự nhiên,vừa là thực thể xã hội, đồng thời là chủ thể cải tạo hoàn cảnh. Con người là một thực thể song trùng tự nhiên và xã hội, là sự kếthợp cái tự nhiên (sinh học) và cái xã hội. Hai yếu tố này gắn kết với nhau,đan quyện vào nhau, trong cái tự nhiên chứa đựng tính xã hội và cũngkhông có cái xã hội tách rời cái tự nhiên. Con người trong quá trình tồn tại không chỉ tác động vào tự nhiên,làm biến đổi thế giới tự nhiên mà con người còn quan hệ với nhau tạo nênbản chất người, làm cho con người khác với con vật. Bản chất con ngườikhông phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tínhhiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội1. Con người không thể tồn tại được một khi tách khỏi xã hội. Chỉ trongxã hội con người mới có thể trao đổi lao động, thông qua đó mà thoả mãnnhững nhu cầu trong cuộc sống, như ăn, ở, đi lại v.v.. Trong xã hội thôngqua quan hệ với người khác mà mỗi người nhận thức về mình một cách đầyđủ hơn, trên cơ sở đó mà rèn luyện, phấn đấu vươn lên về mọi mặt, từng 1. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t. 3, tr. 11. 160bước hoàn thiện nhân cách. - Quan niệm về con người xã hội chủ nghĩa: Con người xã hội chủ nghĩa bao gồm cả những con người từ xã hội cũđể lại và cả những con người sinh ra trong xã hội mới. Con người sốngdưới chế độ xã hội chủ nghĩa mang những nét đặc trưng của chủ nghĩa xãhội, song vẫn còn chịu ảnh hưởng không ít những tư tưởng, tác phong, thóiquen của xã hội cũ. Cho nên, quá trình xây dựng con người mới xã hội chủnghĩa là quá trình diễn ra cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt giữa cái cũ vàcái mới, cái tiến bộ và cái lạc hậu. Con người xã hội chủ nghĩa vừa là chủ thể trong quá trình xây dựngchủ nghĩa xã hội, vừa là sản phẩm của quá trình đó. Một mặt, trong lao động sản xuất, đấu tranh xã hội, con người tạo ranhững điều kiện cơ sở vật chất ngày một tốt hơn, phục vụ con người ngàymột chu đáo hơn, cuộc sống của con người ngày càng đầy đủ hơn, môitrường xã hội ngày càng trong sạch, ngày càng nhân văn hơn, do vậy, càngcó những điều kiện để xây dựng nên những phẩm chất của con người xãhộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập lớn môn đường lối ngân hàng câu hỏi đường lối đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam quá trình lãnh đạo cách mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 219 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 193 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 161 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 157 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 143 0 0 -
25 trang 139 1 0
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 133 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 126 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 116 0 0