Vấn đề gia đình trong xã hội học 5
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.55 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu vấn đề gia đình trong xã hội học 5, khoa học xã hội, lịch sử đảng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề gia đình trong xã hội học 5 Do trình độ học vấn của người Việt Nam được nâng lên, quan hệ xãhội, giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng, cho nên, tính tích cực xã hội, tínhtự chủ, sự năng động sáng tạo của con người Việt Nam đã được nâng lên sovới trước đây. Nhìn chung, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã chăm lotới việc bồi dưỡng nguồn nhân lực của đất nước cả sức khoẻ, tri thức, nănglực, phẩm chất đạo đức; thực hiện cải cách bộ máy Nhà nước về mọi mặt;tạo điều kiện cho mỗi người phát huy được khả năng của mình đóng gópcho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. b) Những hạn chế của việc phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam Hạn chế trong việc phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam, trướchết chúng ta đề quá cao mặt xã hội, nặng động viên tinh thần; nhẹ mặt tựnhiên, không quan tâm đúng mức tới nhu cầu vật chất, chưa thực sự chú ýtới lợi ích cá nhân người lao động; có lúc, có nơi đã đồng nhất lợi ích cánhân với chủ nghĩa cá nhân, nên không phát huy mạnh mẽ được tính tíchcực xã hội của người lao động; vai trò của cá nhân bị lu mờ; tài năng cánhân không được khuyến khích; tính cách riêng của cá nhân không đượcthừa nhận. Hai là, có lúc chúng ta đề cao quá mức tính giai cấp, coi nhẹ tính nhânloại, không chú ý kế thừa những giá trị truyền thống dân tộc, chưa làm theođúng tính quy luật mà chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra: chủ nghĩa xã hội làsự tiếp nối quá trình phát triển của nhân loại, phải biết tiếp thu những di sảncủa quá khứ một cách có chọn lọc, nâng lên tầm cao mới. Con ngườitrong xã hội thuộc một giai cấp, một dân tộc nhất định, là cá nhân củamột cộng đồng nhân loại, do vậy, trong nó mang dấu ấn của thời đại,những nét đặc trưng của dân tộc và mang bản chất một giai cấp nhấtđịnh. Con người muốn phát triển nhân cách một cách đầy đủ phải kếthợp một cách hài hoà tất cả những phẩm chất, không được quá nhấnmạnh yếu tố này đi đến phủ nhận những yếu tố khác. Những khuyếtđiểm trên đây, dẫn tới sự phát triển khiếm khuyết về nhân cách trongkhông ít người Việt Nam. Sự hiểu biết về truyền thống văn hoá dân tộc,tinh hoa văn hoá nhân loại trong nhiều người Việt Nam còn hạn chế.Điều đó đang gây ra những khó khăn trong quá trình hội nhập quốc tếcủa nước ta hiện nay. Ba là, tình trạng quan liêu trong bộ máy nhà nước, một bộ phận cán bộtham nhũng cửa quyền, vi phạm quyền tự do dân chủ của công dân đanglàm biến dạng nhân cách con người, làm cho con người bị phân thân;không ít kẻ cơ hội, hữu khuynh chui vào tổ chức đảng, cơ quan nhà nước 169gây ra những tác động xấu đang làm xói mòn lòng tin của quần chúng đốivới Đảng và Nhà nước ta. Tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởngchính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên làrất nghiêm trọng1 đang làm giảm nhiệt tình, hăng say lao động, hạn chếsức sáng tạo trong một bộ phận những người lao động, tác động không nhỏtới niềm tin và sự tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu trau dồi đạo đức cáchmạng của các thế hệ trẻ hôm nay. Nhiều người muốn ở lại thành phố, bỏ nghề gây lãng phí cho xã hội vàgia đình. Cơ cấu đào tạo giữa các ngành, giữa các bậc học chưa hợp lý, dovậy dẫn tới tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cán bộ hiện nay. Nhìn chung,việc đào tạo và sử dụng cán bộ ở nước ta hiện nay còn nhiều bất cập. Tìnhtrạng thiếu việc làm trong một bộ phận thanh niên đang tạo ra sức ép lớncho xã hội. Bốn là, sự kết hợp các nguồn lực ở nước ta còn nhiều hạn chế. Khíhậu Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc trồng các loại cây nông, côngnghiệp vùng nhiệt đới, nhưng hiệu quả khai thác đất đai ở nước ta còn thấp,trong khi đó sức lao động ở Việt Nam còn dôi dư khá nhiều. Tình trạngthiếu việc làm ở nông thôn, một bộ phận người lao động thất nghiệp ởthành phố đang gây ra sự lãng phí lớn về nguồn lực con người ở nước tahiện nay. Năm là, năng lực lao động của người lao động Việt Nam còn hạn chế.Số người lao động qua đào tạo còn ở mức thấp so với các nước trong khuvực. Những người lao động được đào tạo còn có sự tách rời giữa lý luận vàthực tiễn. Người lao động còn mang nặng tư duy ý thức tác phong củangười sản xuất nhỏ, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, v.v. Nhiều người đã đượcđào tạo nhưng lại không làm đúng ngành nghề. Những hạn chế trong việc xây dựng, bồi dưỡng, phát huy nguồn lựccon người Việt Nam trong thời gian qua do những nguyên nhân sau: Thứ nhất: Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩaxã hội, năng suất lao động còn rất thấp, đời sống của nhân dân còn nhiềukhó khăn, tình trạng nghèo đói còn tồn tại trong một bộ phận dân cư, dovậy, việc chăm sóc đầy đủ, đảm bảo những điều kiện cho con người pháttriển toàn diện còn hạn chế. Thứ hai: Việt Nam trải qua nhiều năm chiến tranh, với khẩu hiệu tấtcả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng, chúng ta dồn sức người sức của để 1. Sđd, tr. 76. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề gia đình trong xã hội học 5 Do trình độ học vấn của người Việt Nam được nâng lên, quan hệ xãhội, giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng, cho nên, tính tích cực xã hội, tínhtự chủ, sự năng động sáng tạo của con người Việt Nam đã được nâng lên sovới trước đây. Nhìn chung, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã chăm lotới việc bồi dưỡng nguồn nhân lực của đất nước cả sức khoẻ, tri thức, nănglực, phẩm chất đạo đức; thực hiện cải cách bộ máy Nhà nước về mọi mặt;tạo điều kiện cho mỗi người phát huy được khả năng của mình đóng gópcho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. b) Những hạn chế của việc phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam Hạn chế trong việc phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam, trướchết chúng ta đề quá cao mặt xã hội, nặng động viên tinh thần; nhẹ mặt tựnhiên, không quan tâm đúng mức tới nhu cầu vật chất, chưa thực sự chú ýtới lợi ích cá nhân người lao động; có lúc, có nơi đã đồng nhất lợi ích cánhân với chủ nghĩa cá nhân, nên không phát huy mạnh mẽ được tính tíchcực xã hội của người lao động; vai trò của cá nhân bị lu mờ; tài năng cánhân không được khuyến khích; tính cách riêng của cá nhân không đượcthừa nhận. Hai là, có lúc chúng ta đề cao quá mức tính giai cấp, coi nhẹ tính nhânloại, không chú ý kế thừa những giá trị truyền thống dân tộc, chưa làm theođúng tính quy luật mà chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra: chủ nghĩa xã hội làsự tiếp nối quá trình phát triển của nhân loại, phải biết tiếp thu những di sảncủa quá khứ một cách có chọn lọc, nâng lên tầm cao mới. Con ngườitrong xã hội thuộc một giai cấp, một dân tộc nhất định, là cá nhân củamột cộng đồng nhân loại, do vậy, trong nó mang dấu ấn của thời đại,những nét đặc trưng của dân tộc và mang bản chất một giai cấp nhấtđịnh. Con người muốn phát triển nhân cách một cách đầy đủ phải kếthợp một cách hài hoà tất cả những phẩm chất, không được quá nhấnmạnh yếu tố này đi đến phủ nhận những yếu tố khác. Những khuyếtđiểm trên đây, dẫn tới sự phát triển khiếm khuyết về nhân cách trongkhông ít người Việt Nam. Sự hiểu biết về truyền thống văn hoá dân tộc,tinh hoa văn hoá nhân loại trong nhiều người Việt Nam còn hạn chế.Điều đó đang gây ra những khó khăn trong quá trình hội nhập quốc tếcủa nước ta hiện nay. Ba là, tình trạng quan liêu trong bộ máy nhà nước, một bộ phận cán bộtham nhũng cửa quyền, vi phạm quyền tự do dân chủ của công dân đanglàm biến dạng nhân cách con người, làm cho con người bị phân thân;không ít kẻ cơ hội, hữu khuynh chui vào tổ chức đảng, cơ quan nhà nước 169gây ra những tác động xấu đang làm xói mòn lòng tin của quần chúng đốivới Đảng và Nhà nước ta. Tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởngchính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên làrất nghiêm trọng1 đang làm giảm nhiệt tình, hăng say lao động, hạn chếsức sáng tạo trong một bộ phận những người lao động, tác động không nhỏtới niềm tin và sự tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu trau dồi đạo đức cáchmạng của các thế hệ trẻ hôm nay. Nhiều người muốn ở lại thành phố, bỏ nghề gây lãng phí cho xã hội vàgia đình. Cơ cấu đào tạo giữa các ngành, giữa các bậc học chưa hợp lý, dovậy dẫn tới tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cán bộ hiện nay. Nhìn chung,việc đào tạo và sử dụng cán bộ ở nước ta hiện nay còn nhiều bất cập. Tìnhtrạng thiếu việc làm trong một bộ phận thanh niên đang tạo ra sức ép lớncho xã hội. Bốn là, sự kết hợp các nguồn lực ở nước ta còn nhiều hạn chế. Khíhậu Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc trồng các loại cây nông, côngnghiệp vùng nhiệt đới, nhưng hiệu quả khai thác đất đai ở nước ta còn thấp,trong khi đó sức lao động ở Việt Nam còn dôi dư khá nhiều. Tình trạngthiếu việc làm ở nông thôn, một bộ phận người lao động thất nghiệp ởthành phố đang gây ra sự lãng phí lớn về nguồn lực con người ở nước tahiện nay. Năm là, năng lực lao động của người lao động Việt Nam còn hạn chế.Số người lao động qua đào tạo còn ở mức thấp so với các nước trong khuvực. Những người lao động được đào tạo còn có sự tách rời giữa lý luận vàthực tiễn. Người lao động còn mang nặng tư duy ý thức tác phong củangười sản xuất nhỏ, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, v.v. Nhiều người đã đượcđào tạo nhưng lại không làm đúng ngành nghề. Những hạn chế trong việc xây dựng, bồi dưỡng, phát huy nguồn lựccon người Việt Nam trong thời gian qua do những nguyên nhân sau: Thứ nhất: Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩaxã hội, năng suất lao động còn rất thấp, đời sống của nhân dân còn nhiềukhó khăn, tình trạng nghèo đói còn tồn tại trong một bộ phận dân cư, dovậy, việc chăm sóc đầy đủ, đảm bảo những điều kiện cho con người pháttriển toàn diện còn hạn chế. Thứ hai: Việt Nam trải qua nhiều năm chiến tranh, với khẩu hiệu tấtcả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng, chúng ta dồn sức người sức của để 1. Sđd, tr. 76. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập lớn môn đường lối ngân hàng câu hỏi đường lối đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam quá trình lãnh đạo cách mạngTài liệu liên quan:
-
11 trang 234 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 197 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 179 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 166 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 151 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 150 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 147 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 145 0 0 -
25 trang 142 1 0
-
798 trang 121 0 0