Vấn đề giặc biển dưới triều Minh Mạng (1820-1840) qua Đại Nam thực lục và Khâm Định Đại Nam hội điển sự lệ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.40 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trị vì từ năm 1820 đến năm 1840, vua Minh Mạng đã ban hành và thực thi nhiều chính sách. Khảo cứu Đại Nam thực lục và Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ về vấn đề giặc biển đã phản ánh khách quan những nỗ lực của vua Minh Mạng nhằm giữ vững an ninh vùng biển trên một số phương diện sau: Nguồn gốc quốc gia và địa bàn hoạt động của giặc biển; thời gian và lực lượng tuần tra trên biển và các biện pháp đối phó với giặc biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề giặc biển dưới triều Minh Mạng (1820-1840) qua Đại Nam thực lục và Khâm Định Đại Nam hội điển sự lệJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2015-0051Social Sci., 2015, Vol. 60, No. 10, pp. 10-16This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn VẤN ĐỀ GIẶC BIỂN DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG (1820-1840) QUA ĐẠI NAM THỰC LỤC VÀ KHÂM ĐỊNH ĐẠI NAM HỘI ĐIỂN SỰ LỆ Nguyễn Thu Hiền Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trị vì từ năm 1820 đến năm 1840, vua Minh Mạng đã ban hành và thực thi nhiều chính sách. Khảo cứu Đại Nam thực lục và Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ về vấn đề giặc biển đã phản ánh khách quan những nỗ lực của vua Minh Mạng nhằm giữ vững an ninh vùng biển trên một số phương diện sau: nguồn gốc quốc gia và địa bàn hoạt động của giặc biển; thời gian và lực lượng tuần tra trên biển và các biện pháp đối phó với giặc biển. Với các chiếu dụ ban hành và thực thi, vấn đề giặc biển từng bước được triều Minh Mạng kiểm soát và quản lí nhằm tạo môi trường ổn định, an ninh để ngư dân yên tâm sinh sống đồng thời giữ vững chủ quyền lãnh hải quốc gia. Từ khóa: Minh Mạng, giặc biển, Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ.1. Mở đầu Lên ngôi sau khi Gia Long qua đời, Minh Mạng đứng trước rất nhiều thử thách từ tình hìnhtrong nước cũng như từ các thế lực bên ngoài. Trong thời gian trị vì từ năm 1820 đến 1840, MinhMạng luôn nỗ lực thực thi nhiều chính sách nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đặc biệt là an ninh vùngbiển. Vấn đề biển trong chính sách của vua Minh Mạng đã được đề cập đến trong nhiều bài viếtnhư “Vị thế của biển trong cái nhìn của các vua đầu triều Nguyễn” [8], “Biển đảo trong lịch sửdựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam” [9], “Thủy quân thời Gia Long và Minh Mệnh vớicông tác tuần tra kiểm soát vùng biển đảo” [10]. . . Các nhà nghiên cứu đã tiếp cận vấn đề biểndưới triều Minh Mạng trên nhiều phương diện như xây dựng lực lượng thủy quân, tổ chức thămdò, đo vẽ đường bờ biển. . . Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi tập trung nghiên cứu một hiện tượng cụ thể liên quantrực tiếp đến an ninh lãnh hải dưới triều Minh Mạng, đó là vấn đề giặc biển thông qua khảo cứuhai công trình sử học được biên soạn dưới triều Nguyễn là Đại Nam thực lục và Khâm định ĐạiNam hội điển sự lệ. Sự tồn tại dai dẳng của giặc biển khiến vua Minh Mạng từng than thở rằng:“Nhà nước ta trong ngoài yên ổn, trộm giặc im hơi, duy một dải bờ biển dài suốt gần đây bọn giặcbiển ngầm nổi lên, cướp bóc người đi buôn. . . ” [7;341].Ngày nhận bài: 15/7/2015 Ngày nhận đăng: 10/11/2015Liên hệ: Nguyễn Thu Hiền, e-mail: hiennt@hnue.edu.vn10 Vấn đề giặc biển dưới triều Minh Mạng (1820-1840) qua Đại Nam thực lục...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vài nét khái quát về nguồn tư liệu sử dụng trong bài viết Đại Nam thực lục được đánh giá là một bộ chính sử lớn nhất, quan trọng nhất của triềuNguyễn. Quốc sử quán triều Nguyễn đã dành 88 năm tính từ thời điểm bắt đầu biên soạn vào nămMinh Mạng thứ hai (1821) đến khi khắc in xong là năm Duy Tân thứ ba (1909). Đại Nam thựclục được viết theo thể biên niên với hai phần Tiền biên và Chính biên. Đại Nam thực lục tiền biên(hay còn gọi là Liệt thánh thực lục tiền biên) ghi chép về 9 chúa Nguyễn từ khi Nguyễn Hoàng vàotrấn thủ Thuận Hóa (1558) đến khi Nguyễn Phúc Thuần mất (1777). Đại Nam thực lục chính biênghi chép về lịch sử triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1888. Trong phạm vi bài nghiên cứu nàychúng tôi khảo sát chủ yếu các dữ kiện được phản ánh tại phần nội dung Đại Nam thực lục chínhbiên, phần Đệ nhị kỷ từ quyển I (Canh Thìn, năm Minh Mạng thứ nhất [1820], mùa xuân từ tháng1 đến tháng 2) đến quyển 220 (Canh Tý, năm Minh Mạng thứ 21 [1840], mùa đông tháng 12) Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ gồm 262 quyển do Nội các triều Nguyễn biên soạn theochỉ dụ của nhà vua vào các năm Thiệu Trị thứ ba (1843), Thiệu Trị thứ sáu (1846), Tự Đức thứ ba(1850) và đến năm Tự Đức thứ tám (1855) thì được khắc in. Công trình biên chép tất cả các dụ chỉ,sắc lệnh, chiếu chỉ. . . đã được ban hành trong giai đoạn 1802 – 1851. Thể thức biên soạn Khâmđịnh Đại Nam hội điển sự lệ chia riêng từng công việc thuộc từng bộ, từng ti. Phục vụ cho việckhảo sát vấn đề giặc biển dưới triều Minh Mạng, chúng tôi chủ yếu nghiên cứu các văn bản đượcban hành dưới triều Minh Mạng liên quan đến công việc của bộ Binh và bộ Hình. Khảo cứu Đại Nam thực lục và Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, vấn đề giặc biển dướitriều Minh Mạng được phản ánh trên các phương diện mà chúng tôi trình bày dưới đây.2.2. Nguồn gốc quốc gia và địa bàn hoạt động của giặc biển Do kiến tạo đường bờ biển của Việt Nam khúc khuỷu với nhiều đảo, quần đảo, đầm, vịnhnên nơi đây là khu vực thuận lợi cho tàu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề giặc biển dưới triều Minh Mạng (1820-1840) qua Đại Nam thực lục và Khâm Định Đại Nam hội điển sự lệJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2015-0051Social Sci., 2015, Vol. 60, No. 10, pp. 10-16This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn VẤN ĐỀ GIẶC BIỂN DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG (1820-1840) QUA ĐẠI NAM THỰC LỤC VÀ KHÂM ĐỊNH ĐẠI NAM HỘI ĐIỂN SỰ LỆ Nguyễn Thu Hiền Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trị vì từ năm 1820 đến năm 1840, vua Minh Mạng đã ban hành và thực thi nhiều chính sách. Khảo cứu Đại Nam thực lục và Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ về vấn đề giặc biển đã phản ánh khách quan những nỗ lực của vua Minh Mạng nhằm giữ vững an ninh vùng biển trên một số phương diện sau: nguồn gốc quốc gia và địa bàn hoạt động của giặc biển; thời gian và lực lượng tuần tra trên biển và các biện pháp đối phó với giặc biển. Với các chiếu dụ ban hành và thực thi, vấn đề giặc biển từng bước được triều Minh Mạng kiểm soát và quản lí nhằm tạo môi trường ổn định, an ninh để ngư dân yên tâm sinh sống đồng thời giữ vững chủ quyền lãnh hải quốc gia. Từ khóa: Minh Mạng, giặc biển, Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ.1. Mở đầu Lên ngôi sau khi Gia Long qua đời, Minh Mạng đứng trước rất nhiều thử thách từ tình hìnhtrong nước cũng như từ các thế lực bên ngoài. Trong thời gian trị vì từ năm 1820 đến 1840, MinhMạng luôn nỗ lực thực thi nhiều chính sách nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đặc biệt là an ninh vùngbiển. Vấn đề biển trong chính sách của vua Minh Mạng đã được đề cập đến trong nhiều bài viếtnhư “Vị thế của biển trong cái nhìn của các vua đầu triều Nguyễn” [8], “Biển đảo trong lịch sửdựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam” [9], “Thủy quân thời Gia Long và Minh Mệnh vớicông tác tuần tra kiểm soát vùng biển đảo” [10]. . . Các nhà nghiên cứu đã tiếp cận vấn đề biểndưới triều Minh Mạng trên nhiều phương diện như xây dựng lực lượng thủy quân, tổ chức thămdò, đo vẽ đường bờ biển. . . Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi tập trung nghiên cứu một hiện tượng cụ thể liên quantrực tiếp đến an ninh lãnh hải dưới triều Minh Mạng, đó là vấn đề giặc biển thông qua khảo cứuhai công trình sử học được biên soạn dưới triều Nguyễn là Đại Nam thực lục và Khâm định ĐạiNam hội điển sự lệ. Sự tồn tại dai dẳng của giặc biển khiến vua Minh Mạng từng than thở rằng:“Nhà nước ta trong ngoài yên ổn, trộm giặc im hơi, duy một dải bờ biển dài suốt gần đây bọn giặcbiển ngầm nổi lên, cướp bóc người đi buôn. . . ” [7;341].Ngày nhận bài: 15/7/2015 Ngày nhận đăng: 10/11/2015Liên hệ: Nguyễn Thu Hiền, e-mail: hiennt@hnue.edu.vn10 Vấn đề giặc biển dưới triều Minh Mạng (1820-1840) qua Đại Nam thực lục...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vài nét khái quát về nguồn tư liệu sử dụng trong bài viết Đại Nam thực lục được đánh giá là một bộ chính sử lớn nhất, quan trọng nhất của triềuNguyễn. Quốc sử quán triều Nguyễn đã dành 88 năm tính từ thời điểm bắt đầu biên soạn vào nămMinh Mạng thứ hai (1821) đến khi khắc in xong là năm Duy Tân thứ ba (1909). Đại Nam thựclục được viết theo thể biên niên với hai phần Tiền biên và Chính biên. Đại Nam thực lục tiền biên(hay còn gọi là Liệt thánh thực lục tiền biên) ghi chép về 9 chúa Nguyễn từ khi Nguyễn Hoàng vàotrấn thủ Thuận Hóa (1558) đến khi Nguyễn Phúc Thuần mất (1777). Đại Nam thực lục chính biênghi chép về lịch sử triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1888. Trong phạm vi bài nghiên cứu nàychúng tôi khảo sát chủ yếu các dữ kiện được phản ánh tại phần nội dung Đại Nam thực lục chínhbiên, phần Đệ nhị kỷ từ quyển I (Canh Thìn, năm Minh Mạng thứ nhất [1820], mùa xuân từ tháng1 đến tháng 2) đến quyển 220 (Canh Tý, năm Minh Mạng thứ 21 [1840], mùa đông tháng 12) Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ gồm 262 quyển do Nội các triều Nguyễn biên soạn theochỉ dụ của nhà vua vào các năm Thiệu Trị thứ ba (1843), Thiệu Trị thứ sáu (1846), Tự Đức thứ ba(1850) và đến năm Tự Đức thứ tám (1855) thì được khắc in. Công trình biên chép tất cả các dụ chỉ,sắc lệnh, chiếu chỉ. . . đã được ban hành trong giai đoạn 1802 – 1851. Thể thức biên soạn Khâmđịnh Đại Nam hội điển sự lệ chia riêng từng công việc thuộc từng bộ, từng ti. Phục vụ cho việckhảo sát vấn đề giặc biển dưới triều Minh Mạng, chúng tôi chủ yếu nghiên cứu các văn bản đượcban hành dưới triều Minh Mạng liên quan đến công việc của bộ Binh và bộ Hình. Khảo cứu Đại Nam thực lục và Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, vấn đề giặc biển dướitriều Minh Mạng được phản ánh trên các phương diện mà chúng tôi trình bày dưới đây.2.2. Nguồn gốc quốc gia và địa bàn hoạt động của giặc biển Do kiến tạo đường bờ biển của Việt Nam khúc khuỷu với nhiều đảo, quần đảo, đầm, vịnhnên nơi đây là khu vực thuận lợi cho tàu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại Nam thực lục Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ Giặc biển dưới triều Minh Mạng Chủ quyền lãnh hải quốc gia Lực lượng tuần tra trên biểnTài liệu liên quan:
-
Niềm tin tôn giáo và các dịch bệnh trong lịch sử
25 trang 38 0 0 -
Nguyễn Tư Giản: Danh thần triều Nguyễn nửa sau thế kỷ XIX
10 trang 36 0 0 -
Những bài thơ về các hang động tại Ngũ Hành sơn của vua Minh Mệnh
9 trang 34 0 0 -
Hoa kiều trong chính sách cứu nạn biển của nhà Nguyễn đầu thế kỷ XIX
9 trang 33 0 0 -
Vua Minh Mạng với việc đảo vũ (cầu mưa)
5 trang 31 0 0 -
158 trang 26 0 0
-
Thủy quân thời Chúa Nguyễn qua góc nhìn của người nước ngoài đương thời
11 trang 25 0 0 -
Chuyến triều cống sau cùng của triều đại Tây Sơn
34 trang 25 0 0 -
7 trang 24 0 0
-
158 trang 24 0 0