Danh mục

Vấn đề môi trường trong phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Việt Nam: Phần 2

Số trang: 154      Loại file: pdf      Dung lượng: 27.64 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của cuốn sách "Vấn đề môi trường trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Việt Nam" cung cấp cho người học những kiến thức về: Dự báo các x u huớng biến đổl môi trường và tác động của nhũng biến đổl đó đến phát triển xã hội ở nuớc ta đến năm 2020; quan điểm và giải pháp quản lý phát triển xã hội trong mối quan hệ với sử dụng hiệu quả tài nguyên và cải thiện môi trường sống vì sự phát triển bền vững ở việt nam đến năm 2020. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề môi trường trong phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Việt Nam: Phần 2 Chương lli DựBÁO CÁC XU HUỚNG B Ế N ĐỔI MÔI TRUỒNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NHŨKG B Ế N Đ ổ l ĐÓ ĐẾN p h á t TRIỂN XÃ HỘI ở N ư 3C t a đ ế n N ă m 2020 ffl.l. Dự BÁO BỐI CẢNH QUỐC TẾ, KHU v ự c ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN x ã h ộ i v iệ t n a m t r o n g THẬP NIÊN TỚI Về bôi cảixh quốc tế, có hai loại nhân tố tác động đáng kể đến quản ỉý phát triển xã hội nước ta đến năm 2020 và những năm tiếp theo. Loại thứ nhất có tính thòi đại, cơ bản và ỉâu dài và loại thứ hai là những tác động trực tiếp (trung hạn) của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay. I I I .l . l . T rê n p h ạ m v i to à n c ầ u Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế vẫn tiếp tục là xu thế chủ đạo trong thòi gian tói. Toàn cầu hóa nói chung và liên kết thương mạỉ - đầu tư nói riêng đã và đang tạo ra những mạng sản xuất quốc tế với các chuỗi giá trị gia tảng khác nhau, trong đó, mỗi quốc gia có thể tham gia, tận dụng tạo ra giá trị gia tảng dựa trên những lợi thế so sánh (tĩnh và động) và lợi th ế địa - kinh tế cùa mình. Vì vậy, cách tiếp CtìUơng III: D ự b á o c á c x u h ư ớ n g b iế n d ổ i... 323 cận phát triển theo vị trí địa - kinh tế trong liên kết, cả trong nưóc cũng như với khu vực và thế giói ngày càng được nhấn mạnh. * • Ngày 11-1-2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thê giới (WTO), đánh dấu một bước chuyển về chất trong tiến trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam khỏi đầu từ giữa những năm 1980. Là thành viên WTO, Việt Nam phải giảm thiểu các rào cản trái với quy định của WTO, đồng thòi bãi bỏ sự phân biệt đối xử theo MFN và NT^ phải tuân thủ nguyên tắc minh bạch hoá và tính dự báo các quy định, chính sách, thể chế thương mại, để các nhà đầu tư yên tâm hơn khi đầu tư vào Việt Nam. Đồng thòi, Việt Nam cũng phải cam kết mỏ cửa thị tnlòng dịch vụ, kéo theo một làn sóng FDI vào nhiều ngành kinh tế như phân phối, bảo hiểm, ngân hàng, vận tải, viễn thông... Một số tập đoàn lớn, trong đó nhất là tập đoàn của Nhật Bản cho rằng, trong thời gian tói, sẽ có một “làn sóng đầu tư” vào Việt Nam. Nhiều công ty lớn của Mỹ và EU đã bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến Việt Nam. Lảên minh châu Âu ngày càng coi trọng phát triển quan hệ hỢp tác toàn diện vói Việt Nam. Việt Nam tiếp tục là địa bàn đầu tư quan trọng đối với các đối tác Hàn Quốc và Đài Loan. Dòng vốn đầu tư trực tiếp nưóc ngoài (FDI) trong những năm qua chảy vào Việt Nam ngày càng tăng, đặc biệt là kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO. Sau ba năm chính thức là thành viên WTO, Việt Nam đã thu hút được 1. M FN (nguyên tắc tối huệ quốc); NT (nguyên tắc đốì xử quốc gfia). 324 Vốn để môi trường trong phát triển... số vốn đầu tư trực tiếp nưóc ngoài đăng ký hơn 114 tỷ USD vói hơn 4 nghìn dự án đầu tư nưốc ngoài, cao hơn 4,5 lần so vối mục tiêu đề ra cho cả giai đoạn 5 năm 2006- 2010. SỐ^liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến năm 2009 cho thấy cả nước có gần 11.000 dự ểin FDI đầu tư vào 18/21 ngành với sự tham gia của 89 quốc gia và vùng lãnh thổ. Vối việc gia nhập WTO, Việt Nam trở thành nơi hấp dẫn các nhà đầu tư nưóc ngoài, ^ số vốn đầu tư trực tiếp nưóc ngoài vào những ngành đó ngày càng tăng. Vối sự hội nhập ngày càng sâu và rộng vào nền kinh tế thế giới, theo dự báo của Ngân hàng Thế giói thì FDI, kim ngạch xuất-nhập khẩu... sẽ tiếp tục tăng nhanh trong thập niên tới. Sự gia tăng cả về qui mộ và số ỉượng các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể tác động xấu tói môi trường theo các kênh chủ yếu sau: (i). Dẫn tói sự gia tăng phạm vi và cưòng độ khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sự khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên cả trong quá khứ, hiện tại và tương lai đều có thể gây ra những vấn đề môi trường nghiêm trọng. (ii). Việc nhập khẩu các công nghệ ỉạc hậu của các dự án có thể gây ồ nhiễm môi trưòng thông qua sự phát thải. Kết quả khảo sát gần đây tại các KCN ỏ Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy trình độ công nghệ của các doanh nghiệp có vấn đầu tư nưốc ngoài thấp hơn so vối các doanh nghiệp trong nưốc. Cụ thể, tỷ lệ doanh nghiệp nước ngoài 1. T rung Tâm thông tin tư liệu (2010), Báo cáo chuyên đề Việt Nam sau 3 năm g ia nhập W TO , Viện Q uản lý K inh tế T rung ương. Chuơng III: D ự b áo c á c x u h u ủ n g b iến đ ổ i... 325 có điểm đánh giá trình độ công nghệ dưới trung bình là 60%, so với doanh nghiệp trong nưốc là 43%.^ (iii). Dẫn tới việc hình thành hàng loạt khu công nghiệp, khu chế xuất mới và ra đời nhiều dự án sừ diing nhiều đất như sân golf, khu đô thị, khu vui chơi giải trí. Việc lựa chọn địa điểm các KCN-KCX và các dự án nếu không được cân nhắc một cách thận trọng thì có thể làm phá võ các hệ sinh thái và suy giảm đa dạng sinh học. (iv). Có thể làm gia tăng việc sản xuất các sản phẩm không thân thiện vổi môi trường. Đây là hệ quả của việc các nhà đầu tư nước ngoài chuyển việc sản xuất các sản phẩm không thân thiện vói môi trưòng từ những nơi có pháp luật môi trưòng nghiêm minh sang những nđi có những qui định về môi trưòng lỏng lẻo hơn. (v). Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng sẽ dẫn tới sự tăng ỉên nhanh chóng của các hoạt động thương mại quốc tế, hay nói cách khác là sự gia tăng của các dòng hàng hóa và dịch vụ xuất nhập khẩu. ở khía cạnh xuất khẩu, áp lực cạnh tranh ngày một cao sẽ làm cho các doanh nghiệp tìm mọi cánh để cắt giảm chi phí. Để làm đưỢc điều này các doanh nghiệp sẽ không quan tâm đến việc đầu tư cho các biện pháp bẳo vệ môi trưòng và tìm cách tránh nhũng qui định có liên quan tổi môi trường. Mặt khác, các nguồn lợi lón từ thị trưòng thế giới ngày một rộng mỏ cộng với cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam có tỷ trọng các mặt hàng sd chế và gia công lớn sẽ 1. Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (2009). 326 Vấn đ ể môi ưuờng trong phát ưiển... thúc đẩy các doanh nghiệp đẩy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: