Vấn đề nhà ở và lối sống gia đình đô thị
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.27 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu những đặc trưng cơ bản của lối sống gia đình đô thị để rút ra những nhu cầu sống của từng loại gia đình nhằm đáp ứng thiết thực hơn trong điều kiện kinh tế - kỹ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề nhà ở và lối sống gia đình đô thị Xã hội học số 3 - 1985 VẤN ĐỀ NHÀ Ở VÀ LỐI SỐNG GIA ĐÌNH ĐÔ THỊ CHU KHẮC Trong những nhu cầu thiết yếu của con người, ngoài ăn và mặc nhà ở chiếm vị trí hết sức quantrọng trong đời sống hằng ngày của mọi gia đình. Nhà ở liên quan chặt chẽ đến lối sống vì đây là nơicon người hoạt động sống hai phần ba thời gian trong ngày, là nơi con người tái tạo lại sức lao động đãmất đi trong thời gian làm việc tại cơ quan, xí nghiệp, công trường; là nơi giao tiếp và hưởng thụ cácdạng văn hoá tinh thần thoải mái và thuận tiện nhất và cũng là nơi con người sử dụng thời gian tự dođa dạng và phong phú nhất. Nghiên cứu vấn đề nhà ở tại thành phố không thể không biết đến lối sốnggia đình đô thị, vì đó là nơi mọi thành viên của những tế bào xã nội này quần tụ, sinh hoạt, gắn bó chặtchẽ với nhau cùng xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Phải quan niệm nhà ở không chỉ bó hẹptrong khoảng không gian sống của một căn buồng hay ngôi nhà cụ thể mà phải mở rộng ra cả môitrường xung quanh, bao gồm cả khu nhà, mạng lưới dịch vụ và các công trình văn hóa, giáo dục nữa.Để phục vụ cho công trình nghiên cứu cấp Nhà nước về nhà ở, những nhà qui hoạch và kiến trúc cũngcần tham khảo những đặc trưng cơ bản của lối sống gia đình đô thị để rút ra những nhu cầu sống củatừng loại gia đình nhằm đáp ứng thiết thực hơn trong điều kiện kinh tế - kỹ thuật cho phép những yêucầu của các tầng lớp nhân dân, trước hết là cán độ công nhân viên chức trên bước đường quá độ đi lênchủ nghĩa xã hội. Đồng thời, giải quyết vấn đề nhà ở thực chất là vấn đề cuộc sống, vấn đề xây dựnglối sống mới, con người mới, cho nên cũng là trách nhiệm của các ngành kinh tế - xã hội khác, ngoàingành xây dựng và qui hoạch đô thị. Thiếu sự phối hợp nhịp nhàng này thì việc giải quyết vấn đề nhàở trở thành phiến diện và kém hiệu quả, nếu không muốn nói là sẽ gây những hiện tượng tiêu cực vànhững khó khăn trong đời sống gia đình đô thị. ∗ ∗ ∗ Các nhà xã hội học xã hội chủ nghĩa coi gia đình như một hệ thống nhỏ đặc thù của xã hội mà néttiêu biểu trước hết là mối liên hệ qua lại với các hệ thống nhỏ khác của xã hội, rồi sau đó mới là tính tựtrị nhất định: như là một trong những đơn vị xã hội cơ bản (tế bào xã hội) vì nó mang tính chất tổnghợp và tham gia trực tiếp vào tái sản xuất xã hội về mặt sinh học và xã hội và cuối cùng, như là mộtnhóm tâm lý- xã hội nhỏ mà các thành viên của nó được các quan hệ giữa các cá nhân gắn lại với Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 3 - 198556 CHU KHẮC nhau và đồng thời như một thiết chế xã hội cực kỳ quan trọng do những luật lệ, những chuẩn mựcxã hội, những truyền thống, quản lý và điều khiển (1) . Mác và Ăng ghen đã nói: “Việc sản xuất ra đời sống trước hết là nhờ lao động và sau đó nhờ vàoviệc sinh đẻ, ngay từ đầu đã là mối quan hệ hai mặt; một mặt là quan hệ tự nhiên, mặt khác là quan hệxã hội” (2) . Như vậy là tính chất và nội dung các mối quan hệ gia đình phụ thuộc vào các quan hệ kinhtế - xã hội, chính trị - văn hoá, mà các yếu tố xã hội, yếu tố sinh học - tự nhiên quyết định vai trò củacác thành viên gia đình, đồng thời vai trò này không chỉ do các quan hệ tâm lý tình cảm mà chủ yếu docác thiết chế xã hội bao gồm luật lệ, tôn giáo, đạo đức, truyền thông, v.v... quyết định. Do chịu ảnh trưởng sâu sắc của những đều kiện kinh tế - xã hội và tự nhiên của thành phố nên lốisống gia đình đô thị có những đặc trưng khác với lối sống gia đình nông thôn vốn bó hẹp vào mộtkhông gian và những mối quan hệ khép kín phụ thuộc vào đặc trưng của nền sản xuất nông nghiệp. Trên bước đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, cấu trúc và chức năng của gia đìnhđô thị có những biến đổi quan trọng. Chính việc cải tạo xã hội chủ nghĩa về quan hệ sản xuất, thựchiện quyền bình đẳng nam nữ trong xã hội, việc xây dựng một nền đạo đức mới, con người mới, lốisống mới trong cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa đã có những ảnh hưởng lớn lao đến những biếnđổi trong các quan hệ giữa vợ chồng cha me và con cái cùng những người thân khác trong gia đình.Tại Hà Nội, số gia đình hạt nhân chiếm 73,1%, loại gia đình ba thế hệ chiến 26,6%, gia đình bốn thếhệ chỉ chiếm 0,3% (số liệu điều tra năm 1979). Những thành viên trong gia đình hiện nay đều hợp táctrong mọi sinh hoạt hàng ngày, nuôi dạy con cái, tổ chức thời gian tự do. Việc phân công trách nhiệmphục vụ gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề nhà ở và lối sống gia đình đô thị Xã hội học số 3 - 1985 VẤN ĐỀ NHÀ Ở VÀ LỐI SỐNG GIA ĐÌNH ĐÔ THỊ CHU KHẮC Trong những nhu cầu thiết yếu của con người, ngoài ăn và mặc nhà ở chiếm vị trí hết sức quantrọng trong đời sống hằng ngày của mọi gia đình. Nhà ở liên quan chặt chẽ đến lối sống vì đây là nơicon người hoạt động sống hai phần ba thời gian trong ngày, là nơi con người tái tạo lại sức lao động đãmất đi trong thời gian làm việc tại cơ quan, xí nghiệp, công trường; là nơi giao tiếp và hưởng thụ cácdạng văn hoá tinh thần thoải mái và thuận tiện nhất và cũng là nơi con người sử dụng thời gian tự dođa dạng và phong phú nhất. Nghiên cứu vấn đề nhà ở tại thành phố không thể không biết đến lối sốnggia đình đô thị, vì đó là nơi mọi thành viên của những tế bào xã nội này quần tụ, sinh hoạt, gắn bó chặtchẽ với nhau cùng xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Phải quan niệm nhà ở không chỉ bó hẹptrong khoảng không gian sống của một căn buồng hay ngôi nhà cụ thể mà phải mở rộng ra cả môitrường xung quanh, bao gồm cả khu nhà, mạng lưới dịch vụ và các công trình văn hóa, giáo dục nữa.Để phục vụ cho công trình nghiên cứu cấp Nhà nước về nhà ở, những nhà qui hoạch và kiến trúc cũngcần tham khảo những đặc trưng cơ bản của lối sống gia đình đô thị để rút ra những nhu cầu sống củatừng loại gia đình nhằm đáp ứng thiết thực hơn trong điều kiện kinh tế - kỹ thuật cho phép những yêucầu của các tầng lớp nhân dân, trước hết là cán độ công nhân viên chức trên bước đường quá độ đi lênchủ nghĩa xã hội. Đồng thời, giải quyết vấn đề nhà ở thực chất là vấn đề cuộc sống, vấn đề xây dựnglối sống mới, con người mới, cho nên cũng là trách nhiệm của các ngành kinh tế - xã hội khác, ngoàingành xây dựng và qui hoạch đô thị. Thiếu sự phối hợp nhịp nhàng này thì việc giải quyết vấn đề nhàở trở thành phiến diện và kém hiệu quả, nếu không muốn nói là sẽ gây những hiện tượng tiêu cực vànhững khó khăn trong đời sống gia đình đô thị. ∗ ∗ ∗ Các nhà xã hội học xã hội chủ nghĩa coi gia đình như một hệ thống nhỏ đặc thù của xã hội mà néttiêu biểu trước hết là mối liên hệ qua lại với các hệ thống nhỏ khác của xã hội, rồi sau đó mới là tính tựtrị nhất định: như là một trong những đơn vị xã hội cơ bản (tế bào xã hội) vì nó mang tính chất tổnghợp và tham gia trực tiếp vào tái sản xuất xã hội về mặt sinh học và xã hội và cuối cùng, như là mộtnhóm tâm lý- xã hội nhỏ mà các thành viên của nó được các quan hệ giữa các cá nhân gắn lại với Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 3 - 198556 CHU KHẮC nhau và đồng thời như một thiết chế xã hội cực kỳ quan trọng do những luật lệ, những chuẩn mựcxã hội, những truyền thống, quản lý và điều khiển (1) . Mác và Ăng ghen đã nói: “Việc sản xuất ra đời sống trước hết là nhờ lao động và sau đó nhờ vàoviệc sinh đẻ, ngay từ đầu đã là mối quan hệ hai mặt; một mặt là quan hệ tự nhiên, mặt khác là quan hệxã hội” (2) . Như vậy là tính chất và nội dung các mối quan hệ gia đình phụ thuộc vào các quan hệ kinhtế - xã hội, chính trị - văn hoá, mà các yếu tố xã hội, yếu tố sinh học - tự nhiên quyết định vai trò củacác thành viên gia đình, đồng thời vai trò này không chỉ do các quan hệ tâm lý tình cảm mà chủ yếu docác thiết chế xã hội bao gồm luật lệ, tôn giáo, đạo đức, truyền thông, v.v... quyết định. Do chịu ảnh trưởng sâu sắc của những đều kiện kinh tế - xã hội và tự nhiên của thành phố nên lốisống gia đình đô thị có những đặc trưng khác với lối sống gia đình nông thôn vốn bó hẹp vào mộtkhông gian và những mối quan hệ khép kín phụ thuộc vào đặc trưng của nền sản xuất nông nghiệp. Trên bước đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, cấu trúc và chức năng của gia đìnhđô thị có những biến đổi quan trọng. Chính việc cải tạo xã hội chủ nghĩa về quan hệ sản xuất, thựchiện quyền bình đẳng nam nữ trong xã hội, việc xây dựng một nền đạo đức mới, con người mới, lốisống mới trong cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa đã có những ảnh hưởng lớn lao đến những biếnđổi trong các quan hệ giữa vợ chồng cha me và con cái cùng những người thân khác trong gia đình.Tại Hà Nội, số gia đình hạt nhân chiếm 73,1%, loại gia đình ba thế hệ chiến 26,6%, gia đình bốn thếhệ chỉ chiếm 0,3% (số liệu điều tra năm 1979). Những thành viên trong gia đình hiện nay đều hợp táctrong mọi sinh hoạt hàng ngày, nuôi dạy con cái, tổ chức thời gian tự do. Việc phân công trách nhiệmphục vụ gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vấn đề nhà ở Lối sống gia đình đô thị Gia đình đô thị Tâm lý xã hội Tái sản xuất dân sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lí đại cương tập 1
19 trang 91 0 0 -
4 trang 79 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học đại cương - NXB ĐH Sư phạm
158 trang 47 0 0 -
tony buzan mind maps and making notes phần 5
11 trang 47 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
70 trang 45 0 0 -
17 trang 44 0 0
-
53 trang 41 0 0
-
The Fine Art of SMALL TALK phần 1
20 trang 38 0 0 -
tony buzan mind maps and making notes phần 3
10 trang 38 0 0 -
Báo cáo Tìm hiểu hứng thú học tập môn Toán của học sinh lớp 5 tiểu học
6 trang 36 0 0