Vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên - thực trạng và giải pháp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.84 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua hoạt động này, năng lực sư phạm SV được hình thành và được rèn luyện thường xuyên. SV được trang bị các kỹ năng dạy học, kỹ năng giáo dục cần thiết trước khi xuống trường phổ thông thực tập sư phạm; góp phần quan trọng rút ngắn khoảng cách "tập sự" của giáo viên trẻ mới ra trường, giúp họ nhanh chóng làm quen, hòa nhập và có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học – giáo dục, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông trung học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên - thực trạng và giải phápNguyễn Mậu Đức và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ102(02): 99 - 104VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPNguyễn Mậu Đức1*, Đào Việt Hùng212Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTrường Đại học Nông lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTĐiểm khác biệt với Trường Đại học sư phạm (ĐHSP ) với các trường Đại học (ĐH) khác là hoạtđộng đào tạo nghiệp vụ sư phạm ( NVSP ) cho sinh viên ( SV) . Thông qua hoạt động này, nănglực sư phạm SV được hình thành và được rèn luyện thường xuyên. SV được trang bị các kỹ năngdạy học, kỹ năng giáo dục cần thiết trước khi xuống trường phổ thông thực tập sư phạm; góp phầnquan trọng rút ngắn khoảng cách tập sự của giáo viên trẻ mới ra trường, giúp họ nhanh chónglàm quen, hòa nhập và có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học – giáo dục, đáp ứng chuẩn nghềnghiệp giáo viên phổ thông trung học.Qua thực tế đào tạo NVSP trong những năm qua, trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên đã xác địnhviệc nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác này là nhiệm vụ thường xuyên và cải tiến từngbước để nâng cao tay nghề cho sinh viên. Song trên thực tế vẫn còn có nhiều bất cập. Trong bàiviết này tôi xin trình bày thực trạng và giải pháp đào tạo nghiệp vụ sư phạm ở trường ĐHSP – ĐHThái Nguyên hiện nay trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa.Từ khóa: Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, Đại học Sư phạm, thực trạng, giải pháp, kỹ năng sư phạm.MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG RÈNLUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌCTHÁI NGUYÊN*Về chương trình đào tạoChương trình đào tạo NVSP đã được thựchiện nhiều năm nhưng chủ yếu chỉ mới dừnglại ở việc hình thành các kỹ năng sơ đẳng nhưcách trình bày vấn đề, viết, vẽ bảng, diễn giải,gợi mở vấn đề bằng hệ thống câu hỏi, xử lýtình huống sư phạm vv... Do đó, chương trìnhnày tỏ ra không phù hợp trước những biến đổicủa khoa học, kỹ thuật, thông tin và côngnghệ. Trong khi đó các kỹ năng như làm việcvới sách giáo khoa, kỹ năng sử dụng các thiếtbị dạy học, kỹ năng tổ chức các hoạt độnggiáo dục, kỹ năng giao tiếp, hội nhập, kỹ nănggắn nghiên cứu khoa học với đào tạo, gắn lýthuyết với thực tiễn địa phương, kỹ năng địnhhướng, kế hoạch hóa, kiểm tra, tự kiểm tra,đánh giá, tự đánh giá vv... chưa được chú trọng.Trường sư phạm đào tạo sinh viên trở thànhngười giáo viên, nên sự kết hợp giữa các mônchuyên ngành và đào tạo nghiệp vụ là cầnthiết. Tuy nhiên việc kết hợp này chưa đượcrõ nét, vì chỉ lập danh sách các môn học cần*Tel: 0983 834724, Email: mauducsptn@gmail.comthiết cho giáo sinh học chưa đủ để tạo tínhliên kết giữa các môn học. Chương trình đàotạo do đó bao gồm những môn học đứngcạnh nhau, giảng viên chỉ phụ trách mônđược giao phó, chưa có sự phối hợp nhịpnhàng trong đào tạo giữa các giảng viên giảngdạy các môn khác nhau, cách thức tổ chứcđào tạo chưa tạo điều kiện thuận lợi để sinhviên xây dựng kỹ năng nghiệp vụ.Hoạt động tổ chức học và hiệu quả của cáchọc phần Tâm lí học và Giáo dục họcHai môn học này làm nên đặc trưng nghềnghiệp của trường ĐHSP. Xét về mặt lýthuyết, nó có vai trò hết sức quan trọng trongviệc hình thành và phát triển năng lực nghềcho SV. Môn Giáo dục học trang bị cho SVnăng lực dạy học, giáo dục, tổ chức và quảnlý. Môn Tâm lý học giúp SV hiểu và nắmđược đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinhphổ thông, các giá trị tâm lý,… Nếu tổ chứcdạy học tốt, hai môn học này sẽ góp phầnđáng kể trong việc rèn luyện cho SV sư phạmcác năng lực nghề cần thiết, đủ tự tin xuốngtrường PT thực tập sư phạm, là hành trangcần thiết để hành nghề day học sau khi tốtnghiệp ra trường. Tuy nhiên, do thiếu yếu tố cảkhách quan và chủ quan, hiệu quả của môn họcnày thực tế còn chưa được như mong muốn.99Nguyễn Mậu Đức và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTrong đợt điều tra khảo sát SV thực tập sưphạm đợt 2 tại các trường PT ở Thái Nguyên,Hòa Bình, Tuyên Quang năm học 2010 –2011, kết quả phỏng vần như sau:- Hầu hết SV cho rằng các môn học tâm lýhọc, giáo dục học chưa giúp được SV cáckiến thức, kỹ năng trong dạy học và giáo dục.Một số SV cho rằng nên giảm thời lượng họchai môn này. Hỏi về nguyên nhân, SV trả lờiđó là do các môn học này được tổ chức họctrước đó khá lâu nên SV quên gần hết. Hơnnữa chương trình học thiên về lý thuyết hànlâm, các kiến thức xa rời thực tế dạy học nênkhó nhớ. Mặt khác, thiếu các ví dụ cụ thể gầnvới thực tế dạy học ở trường PT, tính thựchành chưa được chú trọng. SV khi học haihọc phần này chỉ cốt để lấy điểm cho đẹp hồ sơ, còn tính ứng dụng, thực hành của mônhọc phục vụ cho nghề nghiệp tương lai khôngđược chú ý.- Trong số 60 SV năm thứ 4 năm học 2011 –2012 được tập trung để phỏng vấn và điều trabằng phiếu hỏi, kết quả cũng không khả quanhơn. Với câu hỏi trắc nghiệp: Bạn nhận xét gìvề hiệu quả của hai môn học Tâm lí học vàGiáo dục học trong rèn luyện nghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên - thực trạng và giải phápNguyễn Mậu Đức và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ102(02): 99 - 104VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPNguyễn Mậu Đức1*, Đào Việt Hùng212Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTrường Đại học Nông lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTĐiểm khác biệt với Trường Đại học sư phạm (ĐHSP ) với các trường Đại học (ĐH) khác là hoạtđộng đào tạo nghiệp vụ sư phạm ( NVSP ) cho sinh viên ( SV) . Thông qua hoạt động này, nănglực sư phạm SV được hình thành và được rèn luyện thường xuyên. SV được trang bị các kỹ năngdạy học, kỹ năng giáo dục cần thiết trước khi xuống trường phổ thông thực tập sư phạm; góp phầnquan trọng rút ngắn khoảng cách tập sự của giáo viên trẻ mới ra trường, giúp họ nhanh chónglàm quen, hòa nhập và có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học – giáo dục, đáp ứng chuẩn nghềnghiệp giáo viên phổ thông trung học.Qua thực tế đào tạo NVSP trong những năm qua, trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên đã xác địnhviệc nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác này là nhiệm vụ thường xuyên và cải tiến từngbước để nâng cao tay nghề cho sinh viên. Song trên thực tế vẫn còn có nhiều bất cập. Trong bàiviết này tôi xin trình bày thực trạng và giải pháp đào tạo nghiệp vụ sư phạm ở trường ĐHSP – ĐHThái Nguyên hiện nay trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa.Từ khóa: Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, Đại học Sư phạm, thực trạng, giải pháp, kỹ năng sư phạm.MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG RÈNLUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌCTHÁI NGUYÊN*Về chương trình đào tạoChương trình đào tạo NVSP đã được thựchiện nhiều năm nhưng chủ yếu chỉ mới dừnglại ở việc hình thành các kỹ năng sơ đẳng nhưcách trình bày vấn đề, viết, vẽ bảng, diễn giải,gợi mở vấn đề bằng hệ thống câu hỏi, xử lýtình huống sư phạm vv... Do đó, chương trìnhnày tỏ ra không phù hợp trước những biến đổicủa khoa học, kỹ thuật, thông tin và côngnghệ. Trong khi đó các kỹ năng như làm việcvới sách giáo khoa, kỹ năng sử dụng các thiếtbị dạy học, kỹ năng tổ chức các hoạt độnggiáo dục, kỹ năng giao tiếp, hội nhập, kỹ nănggắn nghiên cứu khoa học với đào tạo, gắn lýthuyết với thực tiễn địa phương, kỹ năng địnhhướng, kế hoạch hóa, kiểm tra, tự kiểm tra,đánh giá, tự đánh giá vv... chưa được chú trọng.Trường sư phạm đào tạo sinh viên trở thànhngười giáo viên, nên sự kết hợp giữa các mônchuyên ngành và đào tạo nghiệp vụ là cầnthiết. Tuy nhiên việc kết hợp này chưa đượcrõ nét, vì chỉ lập danh sách các môn học cần*Tel: 0983 834724, Email: mauducsptn@gmail.comthiết cho giáo sinh học chưa đủ để tạo tínhliên kết giữa các môn học. Chương trình đàotạo do đó bao gồm những môn học đứngcạnh nhau, giảng viên chỉ phụ trách mônđược giao phó, chưa có sự phối hợp nhịpnhàng trong đào tạo giữa các giảng viên giảngdạy các môn khác nhau, cách thức tổ chứcđào tạo chưa tạo điều kiện thuận lợi để sinhviên xây dựng kỹ năng nghiệp vụ.Hoạt động tổ chức học và hiệu quả của cáchọc phần Tâm lí học và Giáo dục họcHai môn học này làm nên đặc trưng nghềnghiệp của trường ĐHSP. Xét về mặt lýthuyết, nó có vai trò hết sức quan trọng trongviệc hình thành và phát triển năng lực nghềcho SV. Môn Giáo dục học trang bị cho SVnăng lực dạy học, giáo dục, tổ chức và quảnlý. Môn Tâm lý học giúp SV hiểu và nắmđược đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinhphổ thông, các giá trị tâm lý,… Nếu tổ chứcdạy học tốt, hai môn học này sẽ góp phầnđáng kể trong việc rèn luyện cho SV sư phạmcác năng lực nghề cần thiết, đủ tự tin xuốngtrường PT thực tập sư phạm, là hành trangcần thiết để hành nghề day học sau khi tốtnghiệp ra trường. Tuy nhiên, do thiếu yếu tố cảkhách quan và chủ quan, hiệu quả của môn họcnày thực tế còn chưa được như mong muốn.99Nguyễn Mậu Đức và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTrong đợt điều tra khảo sát SV thực tập sưphạm đợt 2 tại các trường PT ở Thái Nguyên,Hòa Bình, Tuyên Quang năm học 2010 –2011, kết quả phỏng vần như sau:- Hầu hết SV cho rằng các môn học tâm lýhọc, giáo dục học chưa giúp được SV cáckiến thức, kỹ năng trong dạy học và giáo dục.Một số SV cho rằng nên giảm thời lượng họchai môn này. Hỏi về nguyên nhân, SV trả lờiđó là do các môn học này được tổ chức họctrước đó khá lâu nên SV quên gần hết. Hơnnữa chương trình học thiên về lý thuyết hànlâm, các kiến thức xa rời thực tế dạy học nênkhó nhớ. Mặt khác, thiếu các ví dụ cụ thể gầnvới thực tế dạy học ở trường PT, tính thựchành chưa được chú trọng. SV khi học haihọc phần này chỉ cốt để lấy điểm cho đẹp hồ sơ, còn tính ứng dụng, thực hành của mônhọc phục vụ cho nghề nghiệp tương lai khôngđược chú ý.- Trong số 60 SV năm thứ 4 năm học 2011 –2012 được tập trung để phỏng vấn và điều trabằng phiếu hỏi, kết quả cũng không khả quanhơn. Với câu hỏi trắc nghiệp: Bạn nhận xét gìvề hiệu quả của hai môn học Tâm lí học vàGiáo dục học trong rèn luyện nghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Đại học Sư phạm Thực trạng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Giải pháp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Kỹ năng sư phạmTài liệu liên quan:
-
9 trang 596 5 0
-
6 trang 216 0 0
-
Thực trạng liên kết trong nghiên cứu khoa học giữa các trường sư phạm
17 trang 59 0 0 -
Bài giảng Một vài lưu ý về kỹ năng sư phạm khi trình bày bảng Tiếng Việt 1 CNGD
8 trang 57 0 0 -
52 trang 51 0 0
-
Xây dựng văn hóa chất lượng ở trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
7 trang 39 0 0 -
Ngành sư phạm: Học chỉ để làm giáo viên?
3 trang 39 0 0 -
Thực tập sư phạm – bài toán còn nhiều ẩn số
6 trang 36 0 0 -
Thực trạng kĩ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế
10 trang 33 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Bán công Nam Tiền Hải
38 trang 30 0 0