Danh mục

Vấn đề ruộng đất trong cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam thời kỳ 1954 - 1975

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 214.56 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 1954 - 1975, diễn tiến của cách mạng cũng như vấn đề ruộng đất ở miền Nam không đơn thuần như ở miền Bắc trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Trong giai đoạn từ 1954 đến 1969, nông dân miền Nam đứng lên chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn vì hai mục tiêu độc lập dân tộc và ruộng đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề ruộng đất trong cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam thời kỳ 1954 - 1975LỊCH SỬ - KHẢO CỔ - DÂN TỘC HỌCVấn đề ruộng đất trong cách mạngdân tộc dân chủ ở miền Nam thời kỳ 1954 - 1975Nguyễn Văn Nhật*Tóm tắt: Từ trước tới nay, khi nói đến vấn đề ruộng đất trong cuộc đấu tranh giànhđộc lập và giải phóng dân tộc, chúng ta thường gắn mục tiêu - quyền lợi của vấn đềruộng đất với vấn đề dân tộc, gắn “độc lập dân tộc” với “người cày có ruộng”. Trongthời kỳ kháng chiến chống Mỹ 1954 - 1975, diễn tiến của cách mạng cũng như vấn đềruộng đất ở miền Nam không đơn thuần như ở miền Bắc trong thời kỳ kháng chiếnchống Pháp. Trong giai đoạn từ 1954 đến 1969, nông dân miền Nam đứng lên chốngMỹ và chính quyền Sài Gòn vì hai mục tiêu độc lập dân tộc và ruộng đất. Từ sau năm1970, khi ruộng đất đã cơ bản về tay nông dân do chính sách ruộng đất của chínhquyền cách mạng và của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, thì mục tiêu đấu tranh vìruộng đất không còn cấp thiết nữa. Song nông dân miền Nam vẫn một lòng theo cáchmạng, hy sinh cả ruộng đất và thành quả từ ruộng đất của mình cho sự nghiệp khángchiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.Từ khóa: Vấn đề ruộng đất; cách mạng dân tộc dân chủ; miền Nam Việt Nam;thời kỳ 1954 - 1975.1. Mở đầuViệt Nam là nước nông nghiệp, phần lớndân số là nông dân và cư trú ở vùng nôngthôn. Trong quá trình hàng nghìn năm dựngnước và giữ nước, nông thôn luôn là địabàn chiến lược, nông dân là lực lượng chủlực quyết định đến sự phát triển kinh tế - xãhội cũng như trong lịch sử đấu tranh chốngngoại xâm.Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi nôngdân là động lực của cách mạng, là đồngminh tự nhiên và chiến lược của giai cấpcông nhân.Đáp ứng nguyện vọng chính đáng củangười nông dân, trong quá trình lãnh đạocách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luônchú trọng đến vấn đề “độc lập dân tộc” và“người cày có ruộng”, nhờ đó, Đảng ta đãtập hợp được đông đảo tầng lớp nông dânđứng lên dưới ngọn cờ của Đảng giành độclập cho dân tộc (1930 - 1945) và hoàn thànhsự nghiệp giải phóng đất nước (1945 1975), đem lại nền hòa bình, độc lập vàthống nhất cho Tổ quốc. *Tuy nhiên, tùy theo từng giai đoạncách mạng, mục tiêu dân tộc dân chủđược đề ra và thực hiện khác nhau. Trongthời kỳ 1939 - 1945, mục tiêu giải phóngdân tộc được đặt lên trên hết và thắng lợicủa Cách mạng tháng Tám năm 1945 đãchứng minh điều đó.Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứunước 1954 - 1975, khẩu hiệu “độc lập dântộc” và “người cày có ruộng” vẫn là xuyênsuốt, song vào giai đoạn cuối, khi ruộng đấtđã cơ bản về tay nông dân do chính sáchruộng đất của chính quyền cách mạng và(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa họcxã hội Việt Nam. ĐT: 0947 558 399. Email:nhatvsh@yahoo.com31Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(105) - 2016của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, thìmục tiêu đấu tranh vì ruộng đất không còncấp thiết nữa. Lúc này, người nông dânmiền Nam vẫn một lòng theo cách mạng,đóng góp cả ruộng đất và thành quả từruộng đất của mình cho sự nghiệp khángchiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam,thống nhất đất nước.Nhìn lại vấn đề này để thấy được ý thứcdân tộc, ý thức độc lập và thống nhất củanông dân để phát huy vai trò của giai cấpnày trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.2. Vấn đề “độc lập dân tộc” và “ngườicày có ruộng” thời kỳ 1930 - 1954Đảng ta luôn coi giai cấp nông dân làđộng lực cách mạng, đồng minh tự nhiên,tin cậy của giai cấp công nhân và liên minhvới giai cấp nông dân là vấn đề cốt tử củacách mạng Việt Nam. Nhận định về vai tròcủa giai cấp nông dân, Hồ Chí Minh đãviết: “Nền tảng của vấn đề dân tộc là vấn đềnông dân, vì nông dân là tối đa số trong dântộc. Nền tảng của cách mạng dân chủ cũnglà vấn đề nông dân, vì nông dân là lựclượng cách mạng đông nhất chống đế quốc,chống phong kiến” [3, t.14, tr.24].Trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc1930 - 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam đãxác định giải phóng dân tộc trước hết vàcăn bản phải là giải phóng nông dân.Nguyện vọng tha thiết của nông dân là độclập dân tộc và người cày có ruộng, là đượcgiải thoát khỏi cả hai ách áp bức của đếquốc và phong kiến. Giải phóng nông dânkhỏi ách địa chủ phong kiến, đem lại ruộngđất cho nông dân là nội dung cơ bản củacách mạng dân chủ, đồng thời cũng là xuấtphát từ yêu cầu của sự nghiệp giải phóngdân tộc, bởi vì vấn đề dân tộc thuộc địathực chất là vấn đề nông dân.32Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên,Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Chủtrương làm tư sản dân quyền cách mạng vàthổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộngsản”. Nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản là: chốngđế quốc, chống phong kiến, thực hiện độclập dân tộc và người cày có ruộng: “Cóđánh đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá đượccái giai cấp địa chủ và làm cách mạng thổđịa thắng lợi; mà có phá tan chế độ phongkiến thì mới đánh đổ được đế quốc chủnghĩa” [3, t.2, tr.94].Thực hiện chủ trương đó, trong suốt 15năm lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giànhđộc ...

Tài liệu được xem nhiều: