Danh mục

Vấn đề sinh tố: kẽm và đồng Lisa Sanders

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.83 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vấn đề sinh tố: kẽm và đồngLisa Sanders (*) 1. Triệu chứngBác sĩ Lisa bước vào phòng khám của bệnh viện, một phòng nhỏ với đèn điện sáng choang, và trong phòng đã có 5 người chào đón bà. Bệnh nhân là một trung niên với khuôn mặt dễ nhìn đang ngồi trên xe lăn, đưa tay mời bà vào. Vợ ông ngồi bên cạnh và 3 con ông đang bận rộn với sách vở, có lẽ chúng đang làm bài tập gì đó. Đối với gia đình này, cũng như bao nhiêu gia đình khác có bệnh nhân mãn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề sinh tố: kẽm và đồng Lisa SandersVấn đề sinh tố: kẽm và đồng Lisa Sanders (*)1. Triệu chứng Bác sĩ Lisa bước vào phòng khám của bệnh viện, một phòng nhỏvới đèn điện sáng choang, và trong phòng đã có 5 người chào đón bà.Bệnh nhân là một trung niên với khuôn mặt dễ nhìn đang ngồi trên xe lăn,đưa tay mời bà vào. Vợ ông ngồi bên cạnh và 3 con ông đang bận rộn vớisách vở, có lẽ chúng đang làm bài tập gì đó. Đối với gia đình này, cũngnhư bao nhiêu gia đình khác có bệnh nhân mãn tính, việc nằm bệnh việnđã trở thành một … sinh hoạt gia đình bình thường. Bệnh nhân vươn mình bắt tay bác sĩ Lisa. Cái bắt tay chặt nịch, vàbàn tay ấm áp, không đượm mồ hôi – bác sĩ Lisa thầm ghi nhận. Ông cóvẻ mệt và đau đớn, Chính ông cũng nói thế. Ông cho biết khi bị sốt, ôngkhông thể bắt tay. Cho đến khoảng 10 ngày trước đây, ông luôn khỏemạnh – “khỏe mạnh” ở đây phải được hiểu theo nghĩa ông đang ở trongtình trạng không mấy gì khỏe khoắn nhưng khá hơn hiện nay. Khi lên cơnsốt ông đi khám bác sĩ, và bác sĩ đề nghị ông nhập viện. Sốt mà nhậpviện là một điều không mấy bình thường, nhưng bệnh nhân này không chỉbị sốt bình thường, mà hệ thống miễn dịch trong cơ thể ông bị suy giảm,và việc điều trị bằng thuốc trụ sinh cùng với xét nghiệm theo dõi liên tục làmột điều rất cần thiết. Chính vì thế mà ông nhập viện với cái chẩn đoán“sốt”. Bệnh nhân 47 tuổi. Bốn năm trước đây, ông trải qua một cuộc giảiphẫu dạ dày. Cuộc giải phẫu thành công, và ông mất khoảng 100 pounds.Trước khi giải phẫu, ông bị tiểu đường, cholesterol tăng cao, và chứngngưng thở ngẫu nhiên trong khi ngủ (sleep apnea), nhưng tất cả các bệnhnày đều được khống chế khi ông giảm cân sau cuộc phẫu thuật. Hai năm sau khi giải phẫu, ông bị chứng sa ruột (hernia), một biếnchứng khá phổ biến xảy ra ở các bệnh nhân sau giải phẫu dạ dày. Ông lạitrải qua một phẫu thuật khác để điều trị chứng sa ruột, và đó cũng chính làthời điểm bắt đầu cho những vấn đề sức khỏe sau này. Sau cuộc giảiphẫu, ông bị nhiễm trùng khá nặng, và phải nhập viện để được tiêm thuốctrụ sinh, và từ đó ông phải sống với hệ quả của cuộc giải phẫu: dấu mổmà bác sĩ mổ để điều trị chứng sa ruột không l ành. Không ai biết tại sao.Nhưng đó không phải là điều bí ẩn duy nhất: 6 tháng trước đây, trong mộtxét nghiệm máu theo định kì, các bác sĩ phát hiện ông mắc chứng thiếumáu (anemia – tức có quá ít tế bào máu đỏ) và chứng thiếu bạch cầu(neutropenia – tức quá ít tế bào máu trắng để chống viêm). Sau đó ôngtrải qua hàng chục xét nghiệm khác, nhưng chẳng ai giải thích được tạisao các triệu chứng mới này lại xuất hiện.2. Điều tra Bác sĩ Lisa không phát hiện một dấu hiệu viêm nào khi bà khámbệnh nhân. Vết thương do giải phẫu ở bụng dài gần bằng một gang tay.Các mô chung quanh vết mổ không cung cấp một manh mối hay dấu hiệunào tại sao vết mổ không lành. Xét nghiệm máu cho thấy cơ thể có 2,000tế bào máu trắng (WBC) trên mỗi ml máu — tức không tới 50% so vớimức độ bình thường, ngay cả trong tình trạng không bị nhiễm trùng. Cònneutrophils — tức các tế bào máu trắng phục vụ như là đội quân tiềnphong của hệ thống miễn dịch — chỉ 500 tế bào trên mỗi ml, quá ít đểchống trả nhiễm trùng. Bác sĩ Lisa làm thủ tục nhập viện cho bệnh nhân, đề nghị chụp Xquang để tìm xem có dấu hiệu nào liên quan đến viêm phổi không, xétnghiệm máu và nước tiểu để tìm xem có bị nhiễm trùng nào khác và giúpcho quyết định sử dụng thuốc trụ sinh. Bác sĩ Lisa nghĩ cho dù không cónhiễm trùng, việc điều trị bằng thuốc trụ sinh có thể giúp l àm tăng sốlượng tế bào máu trắng để tăng cường khả năng miễn dịch. Sau đó, bác sĩ xem xét kĩ hồ sơ bệnh lí. Bà cảm thấy tò mò về tìnhtrạng thiếu máu trắng của bệnh nhân. Bà có nhiều kinh nghiệm với cácbệnh nhân sốt do thiếu tế bào máu trắng, nhưng thông thường nguyênnhân cho tình trạng này khá hiển nhiên. Một bệnh nhân trải qua hóa họctrị liệu (chemotherapy) hay sử dụng thuốc điều trị khả năng miễn dịchthường có lượng tế bào máu trắng giảm thấp. Nhưng với bệnh nhân này,tình trạng thiếu tế bào máu trắng được mô tả là “idiopathic” – tức không rõnguyên nhân; sau hàng loạt xét nghiệm, các bác sĩ vẫn không biết tại sao.Tất cả các xét nghiệm để phát hiện bệnh vi êm gan, bệnh HIV, và ngay cảcác bệnh miễn dịch và bệnh tuyến giáp đều âm tính. Xét nghiệm bằngsinh thiết cho thấy bệnh nhân thiếu tế bào máu trắng và tế bào máu đỏ.Bà bắt đầu truy tìm trong y văn về tình trạng thiếu tế bào máu trắng ... Sau khi xem xét bệnh lí và đọc y văn, bác sĩ Lisa có thể đặt ra mộtsố giả thiết khả dĩ. Bệnh nhân uống hàng chục loại thuốc. Có khả năngmột trong những loại thuốc này là nguyên nhân làm giảm tế bào máutrắng? Ngoài ra, trong vài nghiên cứu, tình trạng suy dinh dưỡng sau khigiải phẫu dạ dày có thể liên quan hay ảnh hưởng đến quá trình sản suất tếbào máu trắng. Nhưng bệnh nhân đã được xét nghiệm rồi: sắt, sinh tốB12, folate. Tuy nhiên, bện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: