Vấn đề tập hợp lực lượng cách mạng trong giai đoạn 45-54
Số trang: 14
Loại file: docx
Dung lượng: 36.76 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau Cách mạng Tháng Tám, chính quyền nhân dân vừa mới được thành lập đãphải đương đầu với những khó khăn, thử thách rất nghiêm trọng. Đất nước bị các thếlực đế quốc, phản động bao vây và chống phá quyết liệt.Cuối tháng 8 - 1945, theo thoả thuận của Đồng minh ở Hội nghị Pốtxđam(Posdam), gần 20 vạn quân của chính phủ Tưởng Giới Thạch ồ ạt kéo vào nước ta từvĩ tuyến 16 trở ra làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật. Theo chúng là lực lượng taysai phản động trong hai tổ chức "Việt quốc" (Việt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề tập hợp lực lượng cách mạng trong giai đoạn 45-54 Giai Đoạn 1945-1954I. Bối cảnh lịch sử1. Bối cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám và chủ tr ương khángchiến, kiến quốc của Đảng Sau Cách mạng Tháng Tám, chính quyền nhân dân v ừa m ới đ ược thành l ập đãphải đương đầu với những khó khăn, thử thách rất nghiêm tr ọng. Đ ất n ước b ị các th ếlực đế quốc, phản động bao vây và chống phá quyết liệt. Cuối tháng 8 - 1945, theo thoả thuận của Đồng minh ở H ội ngh ị P ốtxđam(Posdam), gần 20 vạn quân của chính phủ Tưởng Gi ới Th ạch ồ ạt kéo vào n ước ta t ừvĩ tuyến 16 trở ra làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật. Theo chúng là l ực l ượng taysai phản động trong hai tổ chức Việt quốc (Vi ệt Nam qu ốc dân Đ ảng) và Vi ệt cách(Việt Nam cách mạng đồng minh hội). Vào Việt Nam, quân T ưởng Gi ới Th ạch còn ráoriết thực hiện âm mưu tiêu diệt Đảng ta, phá tan Vi ệt Minh, đánh đ ổ chính quy ền cáchmạng, lập chính quyền phản động tay sai của chúng. Đ ằng sau quân T ưởng là đ ếquốc Mỹ đang nuôi dã tâm đặt Đông Dương dưới chế độ u ỷ tr ị, m ột trá hình c ủa ch ếđộ thuộc địa kiểu mới của Mỹ. Phía Nam vĩ tuyến 16, quân đội Anh với danh nghĩa quân Đ ồng minh gi ải giápquân đội Nhật đã đồng loã và tiếp tay cho thực dân Pháp quay l ại Đông D ương. Ngày23-9-1945, được quân Anh giúp sức, thực dân Pháp n ổ súng đánh chi ếm Sài Gòn, m ởđầu cuộc xâm lược nước ta lần thứ hai. Trên đất nước ta lúc đó còn có khoảng 6 vạn quân Nh ật đang ch ờ gi ải giáp. M ộtsố quân Nhật đã thực hiện lệnh của quân Anh, c ầm súng cùng v ới quân Anh d ọnđường cho quân Pháp mở rộng vùng chiếm đóng ở miền Nam. Lúc này, các tổ chức phản động Việt quốc, Việt cách, Đ ại Vi ệt ráo ri ết ho ạtđộng. Chúng dựa vào thế lực bên ngoài để ch ống lại cách mạng. Chúng qu ấy nhi ễu,phá rối, cướp của, giết người, tuyên truyền, kích đ ộng m ột s ố ng ười đi theo chúngchống lại chính quyền cách mạng và đòi cải t ổ Chính ph ủ lâm th ời và các b ộ tr ưởng làđảng viên cộng sản phải từ chức. Chúng lập chính quyền phản đ ộng ở Móng Cái, YênBái, Vĩnh Yên. Chưa bao giờ trên đất nước ta có mặt nhiều thù trong, gi ặc ngoài nh ưlúc này. Trong lúc đó, ta còn phải đối mặt với những thách th ức nghiêm tr ọng v ề kinh t ế,xã hội. Nạn đói ở miền Bắc do Nhật, Pháp gây ra ch ưa đ ược kh ắc ph ục. Ru ộng đ ất b ịbỏ hoang. Công nghiệp đình đốn. Hàng hóa khan hi ếm, giá c ả tăng v ọt, ngo ại th ươngđình trệ. Tình hình tài chính rất khó khăn, kho bạc ch ỉ có 1,2 tri ệu đ ồng, trong đó quánửa là tiền rách. Ngân hàng Đông Dương còn nằm trong tay t ư b ản Pháp. Quân T ưởngtung tiền quốc tệ và quan kim gây rối loạn thị trường. 95% s ố dân không bi ết ch ữ, cáctệ nạn xã hội do chế độ cũ để lại hết sức nặng nề. Trong những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám, n ước Vi ệt Nam Dân ch ủCộng hoà chưa có nước nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao v ới Chính ph ủ ta.Đất nước bị bao vây bốn phía, vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo s ợi tóc. T ổ qu ốclâm nguy! Trước tình hình đó, Đảng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh đ ứng đầu đã t ỉnh táo vàsáng suốt phân tích tình thế, chiều hướng phát triển của các trào l ưu cách m ạng trênthế giới và sức mạnh mới của dân tộc làm cơ sở để vạch ra ch ủ tr ương và gi ải phápđấu tranh giữ vững chính quyền, bảo vệ nền độc lập tự do. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, uy tín và đ ịa v ị c ủa Liên Xô đ ược nâng cao trêntrường quốc tế. Phong trào cách mạng giải phóng dân t ộc có đi ều ki ện phát tri ển, tr ởthành một dòng thác cách mạng. Phong trào dân ch ủ và hòa bình cũng đang v ươn lênmạnh mẽ. ở trong nước, chính quyền nhân dân của n ước Vi ệt Nam Dân ch ủ C ộng hoàđã được kiến lập có hệ thống từ Trung ương đến cơ sở. Nhân dân lao đ ộng đã làm ch ủvận mệnh của dân tộc. Lực lượng vũ trang nhân dân đang phát tri ển. Toàn dân tintưởng và ủng hộ Việt Minh, ủng hộ Chủ tịch Hồ Chí Minh. D ưới s ự lãnh đ ạo khéo léocủa Đảng, của Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ t ối cao của dân t ộc, toàn dân, toàn quân đoànkết một lòng trong mặt trận dân tộc thống nhất, quy ết tâm gi ữ v ững n ền đ ộc l ập t ự docủa dân tộc.Sau ngày tuyên bố độc lập, Chính phủ lâm th ời đã nêu ra nh ững vi ệc c ấp bách nh ằmthực hiện ba nhiệm vụ lớn: diệt giặc đói, diệt gi ặc d ốt, di ệt gi ặc ngo ại xâm. Ngày 25-11-1945, Ban Chấp hành Trung ương ra Ch ỉ th ị Kháng chiến kiến quốc. Chỉ thị nhậnđịnh tình hình thế giới và trong nước, chỉ rõ nh ững thu ận l ợi c ơ b ản và nh ững th ử tháchlớn lao của cách mạng nước ta. Trung ương Đảng xác định: Tính chất c ủa cu ộc cáchmạng Đông Dương lúc này vẫn là cuộc cách mạng dân tộc giải phóng . Cuộc cáchmạng ấy chưa hoàn thành vì nước ta chưa hoàn toàn đ ộc l ập. Kh ẩu hi ệu c ủa ta lúcnày vẫn là Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết. Phân tích âm mưu của các đế quốcđối với Đông Dương, Trung ương nêu rõ kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Phápxâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng. Vì v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề tập hợp lực lượng cách mạng trong giai đoạn 45-54 Giai Đoạn 1945-1954I. Bối cảnh lịch sử1. Bối cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám và chủ tr ương khángchiến, kiến quốc của Đảng Sau Cách mạng Tháng Tám, chính quyền nhân dân v ừa m ới đ ược thành l ập đãphải đương đầu với những khó khăn, thử thách rất nghiêm tr ọng. Đ ất n ước b ị các th ếlực đế quốc, phản động bao vây và chống phá quyết liệt. Cuối tháng 8 - 1945, theo thoả thuận của Đồng minh ở H ội ngh ị P ốtxđam(Posdam), gần 20 vạn quân của chính phủ Tưởng Gi ới Th ạch ồ ạt kéo vào n ước ta t ừvĩ tuyến 16 trở ra làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật. Theo chúng là l ực l ượng taysai phản động trong hai tổ chức Việt quốc (Vi ệt Nam qu ốc dân Đ ảng) và Vi ệt cách(Việt Nam cách mạng đồng minh hội). Vào Việt Nam, quân T ưởng Gi ới Th ạch còn ráoriết thực hiện âm mưu tiêu diệt Đảng ta, phá tan Vi ệt Minh, đánh đ ổ chính quy ền cáchmạng, lập chính quyền phản động tay sai của chúng. Đ ằng sau quân T ưởng là đ ếquốc Mỹ đang nuôi dã tâm đặt Đông Dương dưới chế độ u ỷ tr ị, m ột trá hình c ủa ch ếđộ thuộc địa kiểu mới của Mỹ. Phía Nam vĩ tuyến 16, quân đội Anh với danh nghĩa quân Đ ồng minh gi ải giápquân đội Nhật đã đồng loã và tiếp tay cho thực dân Pháp quay l ại Đông D ương. Ngày23-9-1945, được quân Anh giúp sức, thực dân Pháp n ổ súng đánh chi ếm Sài Gòn, m ởđầu cuộc xâm lược nước ta lần thứ hai. Trên đất nước ta lúc đó còn có khoảng 6 vạn quân Nh ật đang ch ờ gi ải giáp. M ộtsố quân Nhật đã thực hiện lệnh của quân Anh, c ầm súng cùng v ới quân Anh d ọnđường cho quân Pháp mở rộng vùng chiếm đóng ở miền Nam. Lúc này, các tổ chức phản động Việt quốc, Việt cách, Đ ại Vi ệt ráo ri ết ho ạtđộng. Chúng dựa vào thế lực bên ngoài để ch ống lại cách mạng. Chúng qu ấy nhi ễu,phá rối, cướp của, giết người, tuyên truyền, kích đ ộng m ột s ố ng ười đi theo chúngchống lại chính quyền cách mạng và đòi cải t ổ Chính ph ủ lâm th ời và các b ộ tr ưởng làđảng viên cộng sản phải từ chức. Chúng lập chính quyền phản đ ộng ở Móng Cái, YênBái, Vĩnh Yên. Chưa bao giờ trên đất nước ta có mặt nhiều thù trong, gi ặc ngoài nh ưlúc này. Trong lúc đó, ta còn phải đối mặt với những thách th ức nghiêm tr ọng v ề kinh t ế,xã hội. Nạn đói ở miền Bắc do Nhật, Pháp gây ra ch ưa đ ược kh ắc ph ục. Ru ộng đ ất b ịbỏ hoang. Công nghiệp đình đốn. Hàng hóa khan hi ếm, giá c ả tăng v ọt, ngo ại th ươngđình trệ. Tình hình tài chính rất khó khăn, kho bạc ch ỉ có 1,2 tri ệu đ ồng, trong đó quánửa là tiền rách. Ngân hàng Đông Dương còn nằm trong tay t ư b ản Pháp. Quân T ưởngtung tiền quốc tệ và quan kim gây rối loạn thị trường. 95% s ố dân không bi ết ch ữ, cáctệ nạn xã hội do chế độ cũ để lại hết sức nặng nề. Trong những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám, n ước Vi ệt Nam Dân ch ủCộng hoà chưa có nước nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao v ới Chính ph ủ ta.Đất nước bị bao vây bốn phía, vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo s ợi tóc. T ổ qu ốclâm nguy! Trước tình hình đó, Đảng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh đ ứng đầu đã t ỉnh táo vàsáng suốt phân tích tình thế, chiều hướng phát triển của các trào l ưu cách m ạng trênthế giới và sức mạnh mới của dân tộc làm cơ sở để vạch ra ch ủ tr ương và gi ải phápđấu tranh giữ vững chính quyền, bảo vệ nền độc lập tự do. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, uy tín và đ ịa v ị c ủa Liên Xô đ ược nâng cao trêntrường quốc tế. Phong trào cách mạng giải phóng dân t ộc có đi ều ki ện phát tri ển, tr ởthành một dòng thác cách mạng. Phong trào dân ch ủ và hòa bình cũng đang v ươn lênmạnh mẽ. ở trong nước, chính quyền nhân dân của n ước Vi ệt Nam Dân ch ủ C ộng hoàđã được kiến lập có hệ thống từ Trung ương đến cơ sở. Nhân dân lao đ ộng đã làm ch ủvận mệnh của dân tộc. Lực lượng vũ trang nhân dân đang phát tri ển. Toàn dân tintưởng và ủng hộ Việt Minh, ủng hộ Chủ tịch Hồ Chí Minh. D ưới s ự lãnh đ ạo khéo léocủa Đảng, của Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ t ối cao của dân t ộc, toàn dân, toàn quân đoànkết một lòng trong mặt trận dân tộc thống nhất, quy ết tâm gi ữ v ững n ền đ ộc l ập t ự docủa dân tộc.Sau ngày tuyên bố độc lập, Chính phủ lâm th ời đã nêu ra nh ững vi ệc c ấp bách nh ằmthực hiện ba nhiệm vụ lớn: diệt giặc đói, diệt gi ặc d ốt, di ệt gi ặc ngo ại xâm. Ngày 25-11-1945, Ban Chấp hành Trung ương ra Ch ỉ th ị Kháng chiến kiến quốc. Chỉ thị nhậnđịnh tình hình thế giới và trong nước, chỉ rõ nh ững thu ận l ợi c ơ b ản và nh ững th ử tháchlớn lao của cách mạng nước ta. Trung ương Đảng xác định: Tính chất c ủa cu ộc cáchmạng Đông Dương lúc này vẫn là cuộc cách mạng dân tộc giải phóng . Cuộc cáchmạng ấy chưa hoàn thành vì nước ta chưa hoàn toàn đ ộc l ập. Kh ẩu hi ệu c ủa ta lúcnày vẫn là Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết. Phân tích âm mưu của các đế quốcđối với Đông Dương, Trung ương nêu rõ kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Phápxâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng. Vì v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đường lối cách mạng tài liệu đường lối cách mạng lực lượng cách mạng cách mạng giai đoạn 1945 tổng quan dường lối cách mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 117 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 102 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (11tr)
11 trang 99 0 0 -
27 trang 98 0 0
-
Tiểu luận đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam
47 trang 93 0 0 -
Đề tài triết học CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍT
16 trang 88 0 0 -
Tiểu Luận Tư Tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
21 trang 78 0 0 -
11 trang 61 0 0
-
32 trang 56 0 0