Danh mục

Vấn đề về đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội: Phần 1

Số trang: 168      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.23 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (168 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu là tập hợp các bài viết có nhiều nội dung liên quan đến hệ thống tri thức lý luận về phân công quyền lực nhà nước, về vị trí, tính chất của Quốc hội, về cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt động của Quốc hội nước ta trong quá trình hình thành và phát triển từ trước đến nay. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề về đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội: Phần 1 TS. LÊ T H A N H VÂN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHÚV, HỌẠT ĐỘN6 CỦA QUỐC HỘI NHÀ XUẤT BẢN T ư PHÁP H À N Ộ I - 2007 V* » .1 |t * \ '■■* ' .V • ' I * ■ ĩ r . 1 - ^ - ' • í I Vi II '•V, =. yỉ:^~ỳf ỉ® • cí k'ii''^ . V‘ ị ■ . * •Ầ í • V' ; ,. ' .-.í­ ’ y* ■ 'V * * • ‘ k kỊ ii ■ > ' '■'í* LỜI GIỚI THIỆU ■ K ể từ khi Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo sự nghiệp đôi mới, Quốc hội nước ta đã và đang có nhừng bước chuyển minh hết sức quan trọng. Quốc hội đang ngày càng thực hiện cỏ hiệu quả vai trò là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các hoạt động của Quốc hội đang thu hút sự quan tâm theo dõi, sự cổ ưủ lớn lao của các tảng lớp nhản dân ở cả trong và ngoài nước. Việc không ngừng đổi mới cả về tổ chức ưà hoạt động của Quốc hội là một trong nhửng nội dung cơ bản của đổi mới hệ thống chinh trị, xảy dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dán và ví nhân dán. Ví vậy, việc nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, rút ra nhửng nguyên nhàn, hài học kinh nghiệm, làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống tri thức, hệ thống ỉý luận về Quốc hội là việc làm dáng được khuyến khích, biểu dương. Với ý thức đóy tôi rất mừng khi nhận được bản thảo do Tiến sĩ Lê Thanh Vân, hiện đang công tác tại Văn phòng Quôc hội gửi đ ể tham khảo và xin ý kiến. Càng mừng hơn khi đọc bản thảo và nhận th ấ y cuốn sách là tập hỢp các bài viết có nhiều nội d u n g liên q u a n đến hệ thông tri thức lý luận về phân công quyển ỉực nhà nước, về vị trí, tính chất của Quốc hội, về cơ cáu tô chức, phương thức hoạt dộng của Quỏc hội nước ta trong quá trinh hinỉì thành và phát triển từ trưởv (ĩến nay. Một sỏ bời viết của (ác giâ dỏ (ỉị sáu phân tích, ỉý ỉỉiái thực trạng, nêu lên nhữ ng m ặt dược\ chưa đưỢc, nlìửng n gu \ên nhán hạn c h ế và (ĩổ xuất nhiều giãi ph á p góp Ị)hán vào việc tiếp tục đối mới tỏ chức, hoạt dộng củo Quỏr hội trong điểu kiện hiện nay. Đáy là cuốn sách có nội dun g chuyên sáu, di i'ờo ỉ ừng khia cạnh của một thiết chế nhà nưởc cụ thế, có giá trị cung cấp thòng tin và hổ sung kiến thức. Cuon sách cũng cung cấp một góc nhìn bổ ích, thiết thực cho những ai quan tâm, nghiên cứu về tổ chức, hoạt dộng của hộ máy nhà nước nói chung vò của Quôc hội nói riêng. Xin trán trọng giới thiệu cuốn sách “A/ộ/ sô' vấn d ề vé d ô i mới tô chức, h oạt d ộ n g của Quốc h ô i” cùng bạn dọc. Hà Nội, ngày 07 tháng 5 năm 2007 TS. Nguyễn Sĩ Dũng PHÓ CHỦ NHIỆM * VĂN PHÒNG QUỐC HỘI s Chương I Đổi mởi cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội... Chương I ĐỐI MỚI C ơ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI TRONG HỆ THốNG CHÍNH TRỊ I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA QUỐC HỘI TRONG cơ CHẾ TỔ CHỨC QUYỂN Lực • CHÍNH TRỊ■ 1. Khái quát về vị trí, tính chất của Quấc hội qua các bản Hiến pháp năm 1946, 1959 vả 1980 ở nước ta, từ buổi đầu xây dựng hệ thống chính trị và nhà nước kiểu mới, mô hình tổ chức Quôc hội đã từng bưóc được xác lập một cách râ't rỏ nét. Từ khi có sự lảnh đạo của Đảng Cộng sản, cách mạng Việt Nam gia nhập trào lưu cách mạng vô sản thê giói với mục tiêu chung là giành quyền dân chủ cho giai cấp vô sản, mà thực chất là giành chính quyển cho giai câp vô sản, đã định hưóng cách mạng nước ta theo dúng quỹ đạo có tính thòi đại. Vì vậy. mặc dù tính châ't của cách mạng còn mang bóng dáng của cách mạng tư sản và chưa thuần tuý là cách mạng MỘTSố VẤNĐỂ VẾĐỔI MỚI Tổ CHỨC, HOẠTĐỘNGCỦAQUỐC HỘI dân chủ, song đó là một cuộc cách m ạ n g tư s ả n kiểu mời, vì cuộc cách mạng đó do Đảng Cộng sản lành đạo, đom lại quyền lợi cho các giai cấp lao động với m ục đích là lộp nên chính quyền Xô viết công - nông - binh, d ù n g chính qiiyền này đế tiến hành cách m ạng xã hội chủ nghĩa. Cách m ạng tu sản dân quyền (hay còn gọi là cách mạng dân chủ nhân dân) là thòi kỳ dự bị để làm cách mạng xã hội chủ nghĩa sau này. Khi Chiến tranh th ế giới thứ II nổ ra, vói các Hội nghị Trung ương VI (tháng 10 nám 1939), VII (tháng 11 nám 1940) và VIII ( t h á n g 5 n ă m 1941), Đ ả n g t a đã vạch ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là đánh đổ đê quốc xâm lược, giải phóng dân tộc, giành chính quyền về tay nhán dân. Nhưng nhiệm vụ diệt trừ tàn tích phong kiến vẫn cần thiết phải tiến hành để ổn định lại chế độ điển địa có lợi cho d â n cày, mỏ m a n g kỹ nghệ. T u y n h iê n , n h iệ m vụ này chưa được trực tiếp đặt ra, mà tiến hành từng bưóc nhằm phục vụ cho nhiệm vụ chông đẽ quốc. Gắn liền với việc xác định nhiệm vụ mói, đó là tư tưởng giành chính quyển. Đến lúc này, Đảng chủ trương không p h ả i t h iế t lặp c h ín h q u y ể n c h u y ê n c h ín h công n ô n g dưối hình thức Xô viết mà là thiết lập chính quyền dân chủ nhân dân theo nghía bảo đảm cho các giai cấp, các tầng lóp rộng rái trong nhân dân tham gia chính quyển, v ề vấn đề này, Văn kiện Đảng đă vạch rõ: “C/iỉỉ trương lập chuyên chinh vô sả ...

Tài liệu được xem nhiều: