![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vấn đề về nhân cách - Thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách
Số trang: 421
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Các thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách được biên soạn nhằm đáp ứng cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu. Nội dung Tài liệu gồm các chương sau: chương 1 tình cảm và ý chí, chương 2 xu hướng nhân cách, chương 3 khí chất, chương 4 tính cách, chương 5 năng lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề về nhân cách - Thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH (Dùng cho sinh viên các trường sư phạm) LÊ THỊ BỪNG (Chủ b iên) LỜI NÓI ĐẦU Vấn đề nhân cách là một trong những vấn đềkhó và phức tạp nhất của Tâm lí học. Tập thể tác giảđã cố gắng biên soạn cuốn giáo trình dùng cho sinhviên khoa Tâm lí - Giáo dục trường Đại học Sư phạmHà Nội: Các thuộc tính tâm lí điển hình của nhân cách. Cấu trúc cuốn sách bao gồm: - Chương I: Tình cảm và ý chí (Th.s. Nguyễn Đức Sơn: Tình cảm, PGS - TS.Lê Thị Bừng: ý chí và hành động ý chí) Chương II: Xuhướng nhân cách (PGS - TS. Lê Thị Bừng) Chương III:Khí chất (PGS - TS. Lê Thị Bừng) Chương IV: Tính cách (PGS - TS. Lê ThịBừng) Chương V: Năng lực - TS. Nguyễn Thị Huệ Giáo trình được biên soạn theo khungchương trình của Hội đồng Khoa học tổ Tâm lí học đạicương - Khoa Tâm lí Giáo dục học, Trường Đại học Sưphạm Hà Nội xây dựng, song chắc chắn không tránhkhỏi thiếu sót. Để đáp ứng tốt hơn cho việc giảng dạy,học tập và nghiên cứu về vấn đề này, các tác giả rấtmong nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhàkhoa học các thầy cô giáo, sinh viên... để giáo trìnhngày càng hoàn thiện hơn. Tập thể tác giả Chương 1. TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ Chương 2. XU HƯỚNG NHÂN CÁCH Chương 3. KHÍ CHẤT Chương 4. TÍNH CÁCH Chương 5. NĂNG LỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO Created by AM Word CHMCreated by AM Word2CHM Chương 1. TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍCÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH I - TÌNH CẢM II - Ý CHÍ VÀ HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ TÓM TẮT CHƯƠNG I BÀI TẬP THỰC HÀNH Created by AM Word2CHM I - TÌNH CẢMCÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH à Chương 1. TÌNH CẢM VÀ ÝCHÍ1. Khái niệm chung về tình cảm1.1. Định nghĩa tình cảm Xét ở phương diện chất lượng và ý nghĩacuộc sống của con người, không có khía cạnh nàotrong đời sống tinh thần của họ có vai trò quan trọnghơn xúc cảm, tình cảm. Con người không chỉ nhậnthức các sự vật, hiện tượng, các mối liên hệ, các quyluật của chúng mà luôn luôn tỏ thái độ của mình vớichúng. Khi hoàn thành một công việc nào đó thường tỏthái độ hài lòng hay không hài lòng... Đồng thời, khi tìmra cách giải quyết một vấn đề, khi phát hiện ra nhữngtri thức mới... con người còn tỏ thái độ phấn khởi haybuồn chán. Vì lẽ đó không có gì đáng ngạc nhiên khivấn đề xúc cảm, tình cảm đã được đề cập đến ngay từthời Cổ đại trong các quan điểm của Platon (428 - 348TCN), Arixtốt (Aristote, 384 - 322 TCN), sau này là, Đềcác (1596 - 1650), Spinôza (1632 - 1677) và rất nhiềunhững nhà tâm lí học nổi tiếng như James (1842 -1910), Freud (1856 - 1939) Phestinger, Plutchik,Izard... Tuy vậy, đến nay chưa có một định nghĩa vềxúc cảm, tình cảm được nhất trí hoàn toàn. Nhìnchung, khi đề cập tới xúc cảm và tình cảm các tác giảchủ yếu đề cập tới xúc cảm, mà không phân biệt xúccảm với tình cảm. Có thể kể đến một số các quanniệm khác nhau về xúc cảm như sau: Platon đưa ra lí thuyết-ba trạng thái. Ông chorằng có ba trạng thái xúc cảm. Đó là: trạng thái dễ chịu,trạng thái đau đớn và một trạng thái trung tính - cònđược gọi là trạng thái hài hoà. Trạng thái hài hoà làxuất phát của trạng thái đau đớn. Đau đớn là sự pháhuỷ cái hài hoà, còn dễ chịu là sự khôi phục cái hàihoà đó. Bên cạnh đó, một điều rất đáng chú ý ở Platonlà ông đưa ra một thành tố độc lập, phi cơ thể để giảithích xúc cảm. Đó là nguyên tắc mong muốn và sựthoả mãn mong muốn, tức là xúc cảm, tình cảm gắnliền với việc thoả mãn nhu cầu của con người. Aristote cho rằng, sự dễ chịu và nỗi đau là cơsở của mọi xúc cảm. Xúc cảm là sự phân loại và nhậnra các đặc trưng đầu tiên của sự vật, hiện tượng. Trongý tưởng này điều mà hiện nay các nhà tâm lí học nhậnthức đồng tình khi nói về xúc cảm của con người làtrong xúc cảm có nhân tố nhận thức. Chủ thể sở dĩ cóxúc cảm, tình cảm là do nó để nhận thấy các đặc trưng,các dấu hiệu nào đó của sự vật, hiện tượng. Điều nàycũng sẽ được chỉ ra khi chúng ta nói về các đặc điểmcủa tình cảm. Một lí thuyết tương đối đầy đủ đầu tiên và đơngiản nhất về xúc cảm là Thuyết xúc cảm của Jame -Lange. James (1842 - 1910) là nhà triết học, tâm lí họcMĩ đã kết hợp cùng nhà sinh tí học Đan Mạch - Lange -sáng lập ra thuyết về cảm xúc. Trong đó xúc cảm đượccoi là tổng hợp các thay đổi trạng thái cơ thể, xuất hiệntrước một tác động từ bên ngoài được con người nhậnthức. Cách định nghĩa này đồng nhất xúc cảm và trạngthái sinh lí của cơ thể. Do vậy, định nghĩa này khôngđược các nhà tâm lí học hiện đại đồng tình. Sau lí thuyết của Ja ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề về nhân cách - Thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH (Dùng cho sinh viên các trường sư phạm) LÊ THỊ BỪNG (Chủ b iên) LỜI NÓI ĐẦU Vấn đề nhân cách là một trong những vấn đềkhó và phức tạp nhất của Tâm lí học. Tập thể tác giảđã cố gắng biên soạn cuốn giáo trình dùng cho sinhviên khoa Tâm lí - Giáo dục trường Đại học Sư phạmHà Nội: Các thuộc tính tâm lí điển hình của nhân cách. Cấu trúc cuốn sách bao gồm: - Chương I: Tình cảm và ý chí (Th.s. Nguyễn Đức Sơn: Tình cảm, PGS - TS.Lê Thị Bừng: ý chí và hành động ý chí) Chương II: Xuhướng nhân cách (PGS - TS. Lê Thị Bừng) Chương III:Khí chất (PGS - TS. Lê Thị Bừng) Chương IV: Tính cách (PGS - TS. Lê ThịBừng) Chương V: Năng lực - TS. Nguyễn Thị Huệ Giáo trình được biên soạn theo khungchương trình của Hội đồng Khoa học tổ Tâm lí học đạicương - Khoa Tâm lí Giáo dục học, Trường Đại học Sưphạm Hà Nội xây dựng, song chắc chắn không tránhkhỏi thiếu sót. Để đáp ứng tốt hơn cho việc giảng dạy,học tập và nghiên cứu về vấn đề này, các tác giả rấtmong nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhàkhoa học các thầy cô giáo, sinh viên... để giáo trìnhngày càng hoàn thiện hơn. Tập thể tác giả Chương 1. TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ Chương 2. XU HƯỚNG NHÂN CÁCH Chương 3. KHÍ CHẤT Chương 4. TÍNH CÁCH Chương 5. NĂNG LỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO Created by AM Word CHMCreated by AM Word2CHM Chương 1. TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍCÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH I - TÌNH CẢM II - Ý CHÍ VÀ HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ TÓM TẮT CHƯƠNG I BÀI TẬP THỰC HÀNH Created by AM Word2CHM I - TÌNH CẢMCÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH à Chương 1. TÌNH CẢM VÀ ÝCHÍ1. Khái niệm chung về tình cảm1.1. Định nghĩa tình cảm Xét ở phương diện chất lượng và ý nghĩacuộc sống của con người, không có khía cạnh nàotrong đời sống tinh thần của họ có vai trò quan trọnghơn xúc cảm, tình cảm. Con người không chỉ nhậnthức các sự vật, hiện tượng, các mối liên hệ, các quyluật của chúng mà luôn luôn tỏ thái độ của mình vớichúng. Khi hoàn thành một công việc nào đó thường tỏthái độ hài lòng hay không hài lòng... Đồng thời, khi tìmra cách giải quyết một vấn đề, khi phát hiện ra nhữngtri thức mới... con người còn tỏ thái độ phấn khởi haybuồn chán. Vì lẽ đó không có gì đáng ngạc nhiên khivấn đề xúc cảm, tình cảm đã được đề cập đến ngay từthời Cổ đại trong các quan điểm của Platon (428 - 348TCN), Arixtốt (Aristote, 384 - 322 TCN), sau này là, Đềcác (1596 - 1650), Spinôza (1632 - 1677) và rất nhiềunhững nhà tâm lí học nổi tiếng như James (1842 -1910), Freud (1856 - 1939) Phestinger, Plutchik,Izard... Tuy vậy, đến nay chưa có một định nghĩa vềxúc cảm, tình cảm được nhất trí hoàn toàn. Nhìnchung, khi đề cập tới xúc cảm và tình cảm các tác giảchủ yếu đề cập tới xúc cảm, mà không phân biệt xúccảm với tình cảm. Có thể kể đến một số các quanniệm khác nhau về xúc cảm như sau: Platon đưa ra lí thuyết-ba trạng thái. Ông chorằng có ba trạng thái xúc cảm. Đó là: trạng thái dễ chịu,trạng thái đau đớn và một trạng thái trung tính - cònđược gọi là trạng thái hài hoà. Trạng thái hài hoà làxuất phát của trạng thái đau đớn. Đau đớn là sự pháhuỷ cái hài hoà, còn dễ chịu là sự khôi phục cái hàihoà đó. Bên cạnh đó, một điều rất đáng chú ý ở Platonlà ông đưa ra một thành tố độc lập, phi cơ thể để giảithích xúc cảm. Đó là nguyên tắc mong muốn và sựthoả mãn mong muốn, tức là xúc cảm, tình cảm gắnliền với việc thoả mãn nhu cầu của con người. Aristote cho rằng, sự dễ chịu và nỗi đau là cơsở của mọi xúc cảm. Xúc cảm là sự phân loại và nhậnra các đặc trưng đầu tiên của sự vật, hiện tượng. Trongý tưởng này điều mà hiện nay các nhà tâm lí học nhậnthức đồng tình khi nói về xúc cảm của con người làtrong xúc cảm có nhân tố nhận thức. Chủ thể sở dĩ cóxúc cảm, tình cảm là do nó để nhận thấy các đặc trưng,các dấu hiệu nào đó của sự vật, hiện tượng. Điều nàycũng sẽ được chỉ ra khi chúng ta nói về các đặc điểmcủa tình cảm. Một lí thuyết tương đối đầy đủ đầu tiên và đơngiản nhất về xúc cảm là Thuyết xúc cảm của Jame -Lange. James (1842 - 1910) là nhà triết học, tâm lí họcMĩ đã kết hợp cùng nhà sinh tí học Đan Mạch - Lange -sáng lập ra thuyết về cảm xúc. Trong đó xúc cảm đượccoi là tổng hợp các thay đổi trạng thái cơ thể, xuất hiệntrước một tác động từ bên ngoài được con người nhậnthức. Cách định nghĩa này đồng nhất xúc cảm và trạngthái sinh lí của cơ thể. Do vậy, định nghĩa này khôngđược các nhà tâm lí học hiện đại đồng tình. Sau lí thuyết của Ja ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các học thuyết tâm lý nhân cách Tâm lý học nhân cách Tâm lý học đại cương Tâm lý học xã hội Tâm lý học giáo dục Tâm lý học giao tiếpTài liệu liên quan:
-
Bộ trắc nghiệm Tâm lý học đại cương
69 trang 1416 25 0 -
3 trang 430 13 0
-
2 trang 396 9 0
-
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 308 1 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 273 0 0 -
45 trang 234 1 0
-
5 trang 234 0 0
-
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 194 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học giáo dục: Phần 2 - Nguyễn Thị Tứ
93 trang 194 4 0 -
89 trang 182 0 0