Vấn đề ý thức trong triết học Mác – Lênin
Số trang: 36
Loại file: pptx
Dung lượng: 5.48 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề ý thức trong triết học Mác – Lênin trình bày những nội dung sau: Ý thức là gì, nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức, quan hệ giữa vật chất và ý thức...Mời các em cùng tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề ý thức trong triết học Mác – LêninVấn đề ý thức trong triết học Mác – Lênin Khoa Mác – Lênin và TT HCM1. Nguồn gốc của ý thức• Nguồn gốc tự nhiên • Nguồn gốc xã hội- Về nguồn gốc tự nhiên, có 2 yếu tố: • Bộ não người • Thế giới tự nhiênÝ thức là thuộc tính củamột dạng vật chất có tổchức cao là bộ nãongười, là chức năngcủa bộ não, là kết quảcủa hoạt động sinh lýthần kinh của bộ não.Bộ não càng hoànthiện, hoạt động thầnkinh càng hiệu quả, ýthức càng phong phúvà sâu sắc. Thế giới tự nhiên vừa là nộidung, vừa là hình thức để bộnão người phản ánh. Khôngcó thế giới tự nhiên, thì chắcchắn không có bộ não người.Chính sự tác động qualại giữa bộ não người vàthế giới tự nhiên tạo raquá trình phản ánh năngđộng, sáng tạo. Trong mối quan hệ này, thế giới tự nhiên được phản ánh thông qua hoạt động của các giác quan đã tác động đến bộ não người, hình thành nên ý thức.• + Phản ánh là thuộc tính chung của vật chất. Phản ánh đó là năng lực giữ lại, tái hiện lại của hệ thống vật chất này những đặc điểm của hệ thống vật chất khác và ngược lại. Nó được thực hiện trong sự tác động qua lại giữa các hệ thống vật chất. + Thuộc tính phản ánh của vật chất có quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn chỉnh đến ngày càng hoàn thiện hơn. Phản ánhPhản ánh Phản ánh Phản ánh năng động,vật lý, hóa sinh học tâm lý sáng tạo họcNhư vậy, ta thấy rằng cácdạng vật chất có trình độtiến hóa càng cao thì sựphản ánh càng cao; ý thứcchỉ xuất hiện cùng với sựxuất hiện dạng vật chất cótổ chức cao là bộ não củacon người, chứ không phảivới mọi dạng vật chất; ýthức chỉ là thuộc tính phảnánh của vật chất, do đó,không được đồng nhất vậtchất với ý thức và cũngkhông được tách ý thức rakhỏi vật chất.- Về nguồn gốc xã hội, có 2 yếu tố: • Lao đ • Ngôn ộn g ngữ Hình thức lao động• Lao động chân tay • Lao động trí ócNhờ có lao động mà con người ngày càngphát triển cả về thể lực và trí lực, tạo ra rấtnhiều của cải vật chất đáp ứng nhu cầu tồntại của xã hội. Qua đó thể hiện quyền làmchủ trong việc nhận thức, cải tạo và thốngtrị thế giới khách quan.Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựngthông tin mang nội dung ý thức. Không có ngôn ngữ,ý thức không thể tồn tại và thể hiện.Tóm lại, nguồn gốc cơbản, trực tiếp và quantrọng nhất quyết định sựra đời và phát triển của ýthức là nhân tố lao động.Sau lao động và đồng thờivới lao động là ngôn ngữ;đó là hai sức kích thíchchủ yếu đã ảnh hưởngđến bộ óc của con vượn,làm cho bộ óc đó dần dầnchuyển thành bộ óc củacon người, khiến cho tâmlý động vật dần dầnchuyển hóa thành ý thức.2. Bản chất và kết cấu của ý thức a. Bản chất của ý thức Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan của bộ óc con người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.- Tính chất năng động, sáng tạo của ý thức thểhiện khả năng hoạt động tâm – sinh lý của conngười trong việc tiếp nhận, chọn lọc, xử lý và lưugiữ thông tin nhằm tạo ra những thông tin mới cóích, có ý nghĩa.- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới kháchquan: ý thức là hình ảnh về thế giới khách quan,hình ảnh ấy bị thế giới khách quan quy định cảnội dung lẫn hình thức biểu hiện nhưng nó khôngcòn nguyên vẹn như ban đầu, mà đã có sự cảibiến thông qua lăng kính chủ quan(tình cảm, kinhnghiệm, tri thức, nhu cầu…) của con người.• - Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Sự ra đời và tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối cả của các quy luật tự nhiên và quy luật xã hội; được quy định bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của đời sống xã hội. Với tính năng động, ý thức đã sáng tạo lại hiệnb. Kết cấu của ý thức - Tri thức:• Tri thức là kết quả quá trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực, làm tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề ý thức trong triết học Mác – LêninVấn đề ý thức trong triết học Mác – Lênin Khoa Mác – Lênin và TT HCM1. Nguồn gốc của ý thức• Nguồn gốc tự nhiên • Nguồn gốc xã hội- Về nguồn gốc tự nhiên, có 2 yếu tố: • Bộ não người • Thế giới tự nhiênÝ thức là thuộc tính củamột dạng vật chất có tổchức cao là bộ nãongười, là chức năngcủa bộ não, là kết quảcủa hoạt động sinh lýthần kinh của bộ não.Bộ não càng hoànthiện, hoạt động thầnkinh càng hiệu quả, ýthức càng phong phúvà sâu sắc. Thế giới tự nhiên vừa là nộidung, vừa là hình thức để bộnão người phản ánh. Khôngcó thế giới tự nhiên, thì chắcchắn không có bộ não người.Chính sự tác động qualại giữa bộ não người vàthế giới tự nhiên tạo raquá trình phản ánh năngđộng, sáng tạo. Trong mối quan hệ này, thế giới tự nhiên được phản ánh thông qua hoạt động của các giác quan đã tác động đến bộ não người, hình thành nên ý thức.• + Phản ánh là thuộc tính chung của vật chất. Phản ánh đó là năng lực giữ lại, tái hiện lại của hệ thống vật chất này những đặc điểm của hệ thống vật chất khác và ngược lại. Nó được thực hiện trong sự tác động qua lại giữa các hệ thống vật chất. + Thuộc tính phản ánh của vật chất có quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn chỉnh đến ngày càng hoàn thiện hơn. Phản ánhPhản ánh Phản ánh Phản ánh năng động,vật lý, hóa sinh học tâm lý sáng tạo họcNhư vậy, ta thấy rằng cácdạng vật chất có trình độtiến hóa càng cao thì sựphản ánh càng cao; ý thứcchỉ xuất hiện cùng với sựxuất hiện dạng vật chất cótổ chức cao là bộ não củacon người, chứ không phảivới mọi dạng vật chất; ýthức chỉ là thuộc tính phảnánh của vật chất, do đó,không được đồng nhất vậtchất với ý thức và cũngkhông được tách ý thức rakhỏi vật chất.- Về nguồn gốc xã hội, có 2 yếu tố: • Lao đ • Ngôn ộn g ngữ Hình thức lao động• Lao động chân tay • Lao động trí ócNhờ có lao động mà con người ngày càngphát triển cả về thể lực và trí lực, tạo ra rấtnhiều của cải vật chất đáp ứng nhu cầu tồntại của xã hội. Qua đó thể hiện quyền làmchủ trong việc nhận thức, cải tạo và thốngtrị thế giới khách quan.Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựngthông tin mang nội dung ý thức. Không có ngôn ngữ,ý thức không thể tồn tại và thể hiện.Tóm lại, nguồn gốc cơbản, trực tiếp và quantrọng nhất quyết định sựra đời và phát triển của ýthức là nhân tố lao động.Sau lao động và đồng thờivới lao động là ngôn ngữ;đó là hai sức kích thíchchủ yếu đã ảnh hưởngđến bộ óc của con vượn,làm cho bộ óc đó dần dầnchuyển thành bộ óc củacon người, khiến cho tâmlý động vật dần dầnchuyển hóa thành ý thức.2. Bản chất và kết cấu của ý thức a. Bản chất của ý thức Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan của bộ óc con người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.- Tính chất năng động, sáng tạo của ý thức thểhiện khả năng hoạt động tâm – sinh lý của conngười trong việc tiếp nhận, chọn lọc, xử lý và lưugiữ thông tin nhằm tạo ra những thông tin mới cóích, có ý nghĩa.- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới kháchquan: ý thức là hình ảnh về thế giới khách quan,hình ảnh ấy bị thế giới khách quan quy định cảnội dung lẫn hình thức biểu hiện nhưng nó khôngcòn nguyên vẹn như ban đầu, mà đã có sự cảibiến thông qua lăng kính chủ quan(tình cảm, kinhnghiệm, tri thức, nhu cầu…) của con người.• - Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Sự ra đời và tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối cả của các quy luật tự nhiên và quy luật xã hội; được quy định bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của đời sống xã hội. Với tính năng động, ý thức đã sáng tạo lại hiệnb. Kết cấu của ý thức - Tri thức:• Tri thức là kết quả quá trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực, làm tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết học Mác Thế giới tự nhiên Ý thức trong triết học Mác Triết học Mác – Lênin Hình thức lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 230 0 0 -
31 trang 153 0 0
-
Triết học Mác về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
6 trang 130 0 0 -
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 91 0 0 -
25 trang 76 0 0
-
Đề cương ôn tập môn Triết học Mác – Lênin
21 trang 63 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Bản thể luận
44 trang 50 0 0 -
36 trang 36 0 0
-
84 trang 34 0 0
-
26 trang 34 0 0