Vận động hiến máu tình nguyện ở Việt Nam kết quả sau 30 năm và hướng tới phát triển bền vững
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 507.59 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày nhu cầu máu ngày càng tăng lên trên phạm vi toàn thế giới, nguồn cung cấp máu không đủ hoặc không an toàn có tác động tiêu cực đến hiệu quả của các dịch vụ y tế chăm sóc bệnh nhân trong nhiều tình trạng cấp tính và mãn tính. Vì vậy, việc cải thiện nguồn cung cấp máu là rất quan trọng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận động hiến máu tình nguyện ở Việt Nam kết quả sau 30 năm và hướng tới phát triển bền vững TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - QUYỂN 2 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 TRUYỀN MÁU VẬN ĐỘNG HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN Ở VIỆT NAM KẾT QUẢ SAU 30 NĂM VÀ HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trần Ngọc Quế1 , Chử Nhất Hợp1 , Bạch Quốc Khánh1I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 các nước trên thế giới, đặc biệt ở các nước Nhu cầu máu ngày càng tăng lên trên đang và chậm phát triển. Tình trạng phải sửphạm vi toàn thế giới, nguồn cung cấp máu dụng máu từ người nhà và người cho máukhông đủ hoặc không an toàn có tác động lấy tiền vẫn còn [16].tiêu cực đến hiệu quả của các dịch vụ y tế Vai trò của người hiến máu tình nguyệnchăm sóc bệnh nhân trong nhiều tình trạng là không thể phủ nhận trong công tác đảmcấp tính và mãn tính [11]. Vì vậy, việc cải bảo máu đầy đủ, an toàn. Tổ chức Y tế Thếthiện nguồn cung cấp máu là rất quan trọng giới khuyến cáo các quốc gia có chính sáchđể tránh tình trạng thiếu máu đột ngột và về máu, chương trình người hiến máu... đểđiểm khởi đầu của một nguồn cung cấp máu đảm bảo duy trì bền vững nguồn người hiếnan toàn trong dịch vụ máu là cần có một máu (HM) [17]. Trong đó, vận động hiếnlượng người hiến máu tình nguyện thường máu tình nguyện (HMTN) đã và đang làxuyên ổn định. Với dân số toàn cầu khoảng 8 công tác hàng đầu để đảm bảo yêu cầu nàytỷ người, ước tính theo thống kê của Tổ chức [17].Y tế Thế giới mỗi năm sẽ cần đến khoảng Tại Việt Nam, trong 30 năm qua công tác160 triệu đơn vị máu, mặc dù vậy năm 2021 vận động hiến máu tình nguyện với sự quanthống kê tại 171 quốc gia ước tính tiếp nhận tâm của đảng, nhà nước, sự chủ động của118,5 triệu lượt hiến máu đạt gần 75% nhu ngành y tế phối hợp với các ban ngành, đoàncầu. Trong tổng lượng máu toàn cầu có thể, các tổ chức chính trị, xã hội thực hiện82,8% lượng máu toàn phần được tiếp nhận nhiều nỗ lực để đáp ứng nhu cầu máu đảmtừ những người hiến máu tình nguyện. Tỷ lệ bảo cho điều trị và mong muốn cấp thiết củanày là 95,6% đối với các nước phát triển và người dân được tiếp cận với nguồn máu an62,8% đối với các nước đang hoặc chậm phát toàn [13]. Thông qua những chính sách, tổtriển [17]. Tình trạng thiếu máu vẫn diễn ra ở chức hệ thống, kế hoạch và thực hiện nhiều biện pháp quản lý đã thúc đẩy nguồn người hiến máu tình nguyện, mang lại hiệu quả cho1 Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương xã hội. Với phương pháp khảo cứu tài liệu vàChịu trách nhiệm chính: Trần Ngọc Quế trao đổi với các chuyên gia, chuyên đề nhằmSĐT: 0913996568 mục tiêu: Tổng hợp tóm tắt quá trình hìnhEmail: drque72@gmail.com thành, phát triển và những kết quả, đóng gópNgày nhận bài: 05/07/2024 của công tác vận động hiến máu tình nguyệnNgày phản biện khoa học: 01/08/2024 (HMTN) nước ta và đưa ra một số biện phápNgày duyệt bài: 30/9/2024 7 KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁUthúc đẩy công tác vận động hiến máu tình thường xuyên, chưa có sự vào cuộc tích cựcnguyện ngày càng hiệu quả, bền vững. của các ban/ngành/đoàn thể [3]. Trong giai đoạn này, đối tượng cho máu chính chủ yếuII. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ là: người cho máu chuyên nghiệp (chiếm trênPHÁT TRIỂN HMTN 95%), dẫn đến không an toàn và tồn tại nhiều 2.1. Giai đoạn trước 1994: Thách thức tiêu cực trong việc truyền máu. Một số khẩutrước cuộc phát động HMTN hiệu thường được sử dụng để kêu gọi mọi Trước năm 1994, nhu cầu máu cho cấp người cùng hiến máu như: “Toàn dân chocứu và điều trị thiếu nghiêm trọng, không có máu, người thân cho máu”, “Một người cầnngười hiến máu. Lượng người hiến máu chủ truyền máu - ba người thân cho máu”.yếu dựa vào người bán máu chuyên nghiệp, 2.2. Giai đoạn 1994 - 2009: Khởi độngchất lượng kém, nguy cơ lây nhiễm các bệnh công tác vận động HMTNtruyền nhiễm [4]. Cùng với đó, số người Nhu cầu máu ngày càng tăng dần từnhiễm HIV trong cộng đồng ngày càng tăng tuyến trung ương tới tỉnh/thành phố, cácđe dọa đến an toàn truyền máu. Các trang bệnh viện huyện cũng mở rộng chỉ định sửthiết bị phục vụ cho hoạt động truyền máu tại dụng máu, sự bùng nổ của HIV/AIDS nhanhcác cơ sở lạc hậu, kỹ thuật và chuyên môn chóng trên phạm vi toàn quốc, đã đặt ra yêucòn gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Từ đó, cầu cấp bách cho việc đảm bảo nguồn máucác kỹ thuật hiện đại trong y học như ghép an toàn trên cơ sở cho máu tự nguyện, đượccơ quan, ghép tế bào gốc… khó phát triển do tuyên truyền và tuyển chọn từ cộng đồngkhông có đủ nguồn máu chất lượng cao. nguy cơ lây nhiễm thấp trên phạm vi toànTrong khi, nhận thức của người dân về hiến quốc [2]. Nhận thức được vai trò và sự cấpmáu cứu người, truyền máu còn thấp, hình bách của vấn đề người cho máu và ATTM,ảnh nêu gương của hiến máu còn hạn chế, GS.TSKH Đỗ Trung Phấn và Viện Huyếtngười dân có tâm lý sợ hiến máu ảnh hưởng học – Truyền máu (HH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận động hiến máu tình nguyện ở Việt Nam kết quả sau 30 năm và hướng tới phát triển bền vững TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - QUYỂN 2 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 TRUYỀN MÁU VẬN ĐỘNG HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN Ở VIỆT NAM KẾT QUẢ SAU 30 NĂM VÀ HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trần Ngọc Quế1 , Chử Nhất Hợp1 , Bạch Quốc Khánh1I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 các nước trên thế giới, đặc biệt ở các nước Nhu cầu máu ngày càng tăng lên trên đang và chậm phát triển. Tình trạng phải sửphạm vi toàn thế giới, nguồn cung cấp máu dụng máu từ người nhà và người cho máukhông đủ hoặc không an toàn có tác động lấy tiền vẫn còn [16].tiêu cực đến hiệu quả của các dịch vụ y tế Vai trò của người hiến máu tình nguyệnchăm sóc bệnh nhân trong nhiều tình trạng là không thể phủ nhận trong công tác đảmcấp tính và mãn tính [11]. Vì vậy, việc cải bảo máu đầy đủ, an toàn. Tổ chức Y tế Thếthiện nguồn cung cấp máu là rất quan trọng giới khuyến cáo các quốc gia có chính sáchđể tránh tình trạng thiếu máu đột ngột và về máu, chương trình người hiến máu... đểđiểm khởi đầu của một nguồn cung cấp máu đảm bảo duy trì bền vững nguồn người hiếnan toàn trong dịch vụ máu là cần có một máu (HM) [17]. Trong đó, vận động hiếnlượng người hiến máu tình nguyện thường máu tình nguyện (HMTN) đã và đang làxuyên ổn định. Với dân số toàn cầu khoảng 8 công tác hàng đầu để đảm bảo yêu cầu nàytỷ người, ước tính theo thống kê của Tổ chức [17].Y tế Thế giới mỗi năm sẽ cần đến khoảng Tại Việt Nam, trong 30 năm qua công tác160 triệu đơn vị máu, mặc dù vậy năm 2021 vận động hiến máu tình nguyện với sự quanthống kê tại 171 quốc gia ước tính tiếp nhận tâm của đảng, nhà nước, sự chủ động của118,5 triệu lượt hiến máu đạt gần 75% nhu ngành y tế phối hợp với các ban ngành, đoàncầu. Trong tổng lượng máu toàn cầu có thể, các tổ chức chính trị, xã hội thực hiện82,8% lượng máu toàn phần được tiếp nhận nhiều nỗ lực để đáp ứng nhu cầu máu đảmtừ những người hiến máu tình nguyện. Tỷ lệ bảo cho điều trị và mong muốn cấp thiết củanày là 95,6% đối với các nước phát triển và người dân được tiếp cận với nguồn máu an62,8% đối với các nước đang hoặc chậm phát toàn [13]. Thông qua những chính sách, tổtriển [17]. Tình trạng thiếu máu vẫn diễn ra ở chức hệ thống, kế hoạch và thực hiện nhiều biện pháp quản lý đã thúc đẩy nguồn người hiến máu tình nguyện, mang lại hiệu quả cho1 Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương xã hội. Với phương pháp khảo cứu tài liệu vàChịu trách nhiệm chính: Trần Ngọc Quế trao đổi với các chuyên gia, chuyên đề nhằmSĐT: 0913996568 mục tiêu: Tổng hợp tóm tắt quá trình hìnhEmail: drque72@gmail.com thành, phát triển và những kết quả, đóng gópNgày nhận bài: 05/07/2024 của công tác vận động hiến máu tình nguyệnNgày phản biện khoa học: 01/08/2024 (HMTN) nước ta và đưa ra một số biện phápNgày duyệt bài: 30/9/2024 7 KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁUthúc đẩy công tác vận động hiến máu tình thường xuyên, chưa có sự vào cuộc tích cựcnguyện ngày càng hiệu quả, bền vững. của các ban/ngành/đoàn thể [3]. Trong giai đoạn này, đối tượng cho máu chính chủ yếuII. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ là: người cho máu chuyên nghiệp (chiếm trênPHÁT TRIỂN HMTN 95%), dẫn đến không an toàn và tồn tại nhiều 2.1. Giai đoạn trước 1994: Thách thức tiêu cực trong việc truyền máu. Một số khẩutrước cuộc phát động HMTN hiệu thường được sử dụng để kêu gọi mọi Trước năm 1994, nhu cầu máu cho cấp người cùng hiến máu như: “Toàn dân chocứu và điều trị thiếu nghiêm trọng, không có máu, người thân cho máu”, “Một người cầnngười hiến máu. Lượng người hiến máu chủ truyền máu - ba người thân cho máu”.yếu dựa vào người bán máu chuyên nghiệp, 2.2. Giai đoạn 1994 - 2009: Khởi độngchất lượng kém, nguy cơ lây nhiễm các bệnh công tác vận động HMTNtruyền nhiễm [4]. Cùng với đó, số người Nhu cầu máu ngày càng tăng dần từnhiễm HIV trong cộng đồng ngày càng tăng tuyến trung ương tới tỉnh/thành phố, cácđe dọa đến an toàn truyền máu. Các trang bệnh viện huyện cũng mở rộng chỉ định sửthiết bị phục vụ cho hoạt động truyền máu tại dụng máu, sự bùng nổ của HIV/AIDS nhanhcác cơ sở lạc hậu, kỹ thuật và chuyên môn chóng trên phạm vi toàn quốc, đã đặt ra yêucòn gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Từ đó, cầu cấp bách cho việc đảm bảo nguồn máucác kỹ thuật hiện đại trong y học như ghép an toàn trên cơ sở cho máu tự nguyện, đượccơ quan, ghép tế bào gốc… khó phát triển do tuyên truyền và tuyển chọn từ cộng đồngkhông có đủ nguồn máu chất lượng cao. nguy cơ lây nhiễm thấp trên phạm vi toànTrong khi, nhận thức của người dân về hiến quốc [2]. Nhận thức được vai trò và sự cấpmáu cứu người, truyền máu còn thấp, hình bách của vấn đề người cho máu và ATTM,ảnh nêu gương của hiến máu còn hạn chế, GS.TSKH Đỗ Trung Phấn và Viện Huyếtngười dân có tâm lý sợ hiến máu ảnh hưởng học – Truyền máu (HH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Hiến máu tình nguyện Nguồn cung cấp máu Dịch vụ máu Người hiến máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 298 0 0 -
5 trang 288 0 0
-
8 trang 244 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 238 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 219 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 205 0 0 -
5 trang 197 0 0
-
8 trang 186 0 0
-
13 trang 185 0 0
-
5 trang 185 0 0