Danh mục

Vận dụng bảng điểm cân bằng (Balanced Scorecard) để đánh giá th nh quả hoạt động tại các Trường Đại học ngoài công lập trên địa bàn TP.HCM

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.16 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng nhằm tìm xác định mức độ tác động của các phương diện tài chính; phương diện khách hàng; phương diện quy trình nội bộ và phương diện học hỏi, phát triển đến việc đánh giá thành quả hoạt động của các Trường Đại học ngoài công lập tại địa bàn TP.HCM. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng bảng điểm cân bằng (Balanced Scorecard) để đánh giá th nh quả hoạt động tại các Trường Đại học ngoài công lập trên địa bàn TP.HCM VẬN DỤNG BẢNG ĐIỂM CÂN BẰNG (BALANCED SCORECARD) ĐỂ Đ NH GI TH NH QUẢ H ẠT ĐỘNG TẠI C C TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Nguyễn Thị Ngân*, Trần Phương Anh, Huỳnh Thị Thanh Trúc, Nguyễn Đình Thiên, Dương Thị Trà My Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS. Tr n Văn TùngTÓM TẮTĐo lường thành quả hoạt động là một công việc rất quan trọng ở bất kỳ tổ chức nào. Trong bàinghiên cứu này, nhóm nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và địnhlượng nhằm tìm xác định mức độ tác động của các phương diện tài chính; phương diện kháchhàng; phương diện quy trình nội bộ và phương diện học hỏi, phát triển đến việc đánh giá thànhquả hoạt động của các Trường Đại học ngoài công lập tại địa bàn TP.HCM thông qua việc vậndụng BSC của kế toán quản trị, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm vận dụng BSC đánh giá thànhquả đó một cách phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả quản trị và hiệu quả hoạt động cho các cơsở hiện nay.Từ khóa: Các Trường Đại học ngoài công lập, đánh giá thành quả hoạt động, vận dụng bảngđiểm cân bằng.1 ĐẶT VẤN ĐỀKhái niệm Thẻ điểm cân bằng - BSC lần đầu tiên được giới thiệu vào năm 1992 bởi hai Giáo sư Đạihọc Harvard là Robert S. Kaplan và David Norton với mục đích là thúc đẩy và đo lường hiệu quảhoạt động của các đơn vị kinh doanh. BSC, với bốn viễn cảnh: tài chính, khách hàng, quy trình nộibộ, học hỏi và phát triển đã giúp cho các nhà quản lý có được bức tranh cân bằng về hiệu quả hoạtđộng hiện tại và là động lực tăng trưởng cho tương lai. Ngay sau đó, BSC nhanh chóng được các tổchức, doanh nghiệp, các cơ quan chính phủ, các tổ chức phi lợi nhuận khắp nơi trên thế giới ápdụng trong đó có Việt Nam. Trước đây, hệ thống quản trị của hầu hết các tổ chức doanh nghiệpvẫn chủ yếu dựa trên các chỉ số tài chính và ngân sách để đo lường mức độ thành công. Một hệthống như vậy khiến các tổ chức có xu hướng tập trung vào ngắn hạn và các chỉ số tài chính chỉ làkết quả cuối cùng phản ánh hoạt động của doanh nghiệp. Nếu chỉ dựa trên các chỉ số tài chính,các nhà quản trị gặp khó khăn trong việc kết nối mục tiêu của các bộ phận, cá nhân với mục tiêucông ty và chiến lược kinh doanh, khó cân bằng được ưu tiên ngắn hạn và dài hạn, xác định ưu tiênđầu tư nguồn lực cho các chức năng của tổ chức. Từ một dự án nghiên cứu các chỉ tiêu đo lườnghiệu quả hoạt động của rất nhiều tổ chức có tài sản vô hình đóng một vai trò quan trọng trong việctạo giá trị, Kaplan và Norton tin rằng nếu các tổ chức muốn cải thiện hiệu quả quản lý các tài sản 1281vô hình (như thương hiệu, sự trung thành của khách hàng, nguồn nhân lực, văn hóa, năng lực tổchức) họ phải tích hợp việc đo lường các tài sản vô hình vào hệ thống quản trị của mình.Thực tế cho thấy, trong thời gian qua các trường ngoài công lập tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã cónhiều đổi mới trong việc quản lý và đánh giá chất lượng hoạt động của mình, tuy nhiên các trườngđại học ngoài công lập tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh đang gặp những vấn đề khó khăn trong việcđánh giá thành tựu của đơn vị một cách toàn diện, khách quan. Trong kế toán quản trị, bảng điểmcân bằng (BSC) là một công cụ đo lường thành quả hoạt động khá hiệu quả. Mặt khác, thời đạithông tin cùng với môi trường cạnh tranh khốc liệt toàn cầu đã tác động đến toàn thể các tổ chứctrên toàn thế giới. Để thấy được sự cần thiết của phương pháp Bảng điểm cân bằng (BSC) trongđánh giá thành quả hoạt động cần đi vào phân tích hai yếu tố chính dẫn đến sự hình thành nênBSC, đó là sự gia tăng của tài sản vô hình và hạn chế của thước đo truyền thống. Nhận thấy đượctầm quan trọng của việc vận dụng thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard) để đánh giá thành quảhoạt động nên tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu “Vận dụng thẻ điểm cân bằng (BalancedScorecard) để đánh giá thành quả hoạt động tại các trường đại học ngoài công lập trên địa bànTp.HCM”.2 PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhạm vi nghiên cứu: Ở các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp định tính kết hợp vớiphương pháp định lượng. Đối với phương pháp định tính tác giả sử dụng phương pháp thống kêmô tả những dữ liệu trong quá trình khảo sát, thu thập dữ liệu. Từ kết quả thống kê được tác giả sẽdùng phương pháp tổng hợp và phân tích để đưa ra được thực trạng về đo lường thành quả hoạtđộng tại các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó đề xuất cácgiải pháp phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả quản tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: