Vận dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế để lập báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.98 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) là bộ chuẩn mực kế toán được thiết kế và phát triển bởi một tổ chức độc lập, phi lợi nhuận gọi là Hội đồng chuẩn mực Kế toán quốc tế (IASB). Mục tiêu của IFRS là cung cấp một khuôn khổ quốc tế về cách lập và trình bày báo cáo tài chính cho các công ty đại chúng. IFRS tập trung vào các hướng dẫn, diễn giải chung nhất về cách lập báo cáo tài chính hơn là thiết lập các quy tắc lập báo cáo ngành cụ thể. Bộ chuẩn mực cũng cung cấp cho các nhà đầu tư và các kiểm toán viên bức tranh toàn cảnh, rõ ràng về tài chính… Mời các bạn cùng tham khảo bài viết sau đây để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế để lập báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp Việt NamCAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Taäp 07/2021 Vận dụng chuẩn mực báo cáotài chính quốc tế để lập báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Vân Khánh - CQ57/01.03 huẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) là bộ chuẩn mực kế toán được thiếtC kế và phát triển bởi một tổ chức độc lập, phi lợi nhuận gọi là Hội đồng chuẩn mực Kế toán quốc tế (IASB). Mục tiêu của IFRS là cung cấp một khuôn khổquốc tế về cách lập và trình bày báo cáo tài chính cho các công ty đại chúng. IFRS tậptrung vào các hướng dẫn, diễn giải chung nhất về cách lập báo cáo tài chính hơn là thiếtlập các quy tắc lập báo cáo ngành cụ thể. Bộ chuẩn mực cũng cung cấp cho các nhà đầutư và các kiểm toán viên bức tranh toàn cảnh, rõ ràng về tài chính… Tầm quan trọng của việc áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế choviệc lập báo cáo tài chính Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế như hiện nay, việc tìm ra một ngôn ngữchung cho các doanh nghiệp (DN) trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính(BCTC) là hết sức cấp thiết. Sự khác biệt giữa các quốc gia trong việc lập và trình bàyBCTC đã tạo ra nhiều khó khăn cho người sử dụng trong đánh giá chất lượng BCTC ởmột quốc gia khác, cũng như khi so sánh các báo cáo trên toàn cầu. Việc nâng cao chấtlượng thông tin kế toán, kiểm toán ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự pháttriển của đất nước, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế thếgiới. Đồng thời, khi áp dụng chuẩn mực BCTC quốc tế đóng góp giá trị lớn đối vớitính bền vững của nền kinh tế toàn cầu, vì IFRS gia tăng sự minh bạch, giúp nâng caotrách nhiệm giải trình của DN, từ đó giảm bớt độ chênh lệch thông tin giữa nội bộ vàbên ngoài DN. Thực trạng cơ sở pháp lý và việc lập báo cáo tài chính ở Việt Nam hiện nay Luật Kế toán và Luật Kiểm toán độc lập của Việt Nam hiện nay đều quy định vềcác vấn đề như: Chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán... Luật Kếtoán yêu cầu các DN tuân thủ áp dụng hệ thống kế toán thống nhất, song song đó làcác cơ chế về kiểm tra, giám sát của công chúng hỗ trợ các yêu cầu về BCTC DN đốivới thị trường tài chính và thị trường vốn; Các khuôn khổ chính sách cho quá trìnhhiện đại hóa việc đào tạo kế toán ở các trường đại học; Các tổ chức nghề nghiệp kếtoán cung cấp các hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn liên tục. Sinh viªn 57Taäp 07/2021 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Hiện tại, Việt Nam vẫn ưu tiên áp dụng các quyết định, hướng dẫn theo Chuẩnmực Kế toán Việt Nam (VAS), điều này đồng nghĩa với việc đang tồn tại tình trạngthiếu nhất quán trong cơ sở pháp lý để xây dựng BCTC. Ảnh hưởng đến tính tin cậy vàkhả năng so sánh của các thông tin tài chính được trình bày trong BCTC theo Chuẩnmực kế toán Việt Nam. Yêu cầu và nhận thức về chất lượng của BCTC DN tại Việt Nam hiện nay còn ởmức thấp. Bởi những yếu kém trong quản trị DN và thực tế là đa phần các đối tượngtham gia thị trường là nhà đầu tư cá nhân cũng như sự thiếu minh bạch, đặc biệt trongkhu vực doanh nghiệp nhà nước, đã khiến việc tiếp cận của công chúng đối với cácBCTC được kiểm toán rất hạn chế. Những lợi ích Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đem lại Áp dụng IFRS giúp Việt Nam đi đúng hướng các chính sách của ASEAN, theokịp đà phát triển của những nền kinh tế thành công khác trong khu vực và trên thế giới.Nền kinh tế Việt Nam nói chung và DN Việt Nam nói riêng sẽ được hưởng lợi từ hộinhập kinh tế, ví dụ như tiếp cận nguồn vốn, duy trì năng lực cạnh tranh và phát triểnmột cách bền vững. Sau khi áp dụng IFRS, mức độ tin cậy về thông tin của các công ty niêm yết,cũng như thị trường tài chính nói chung, thị trường chứng khoán nói riêng ở các nướcđược giới đầu tư nước ngoài đánh giá cao. Điều này giúp các thị trường cải thiện khảnăng thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài, và giảm đáng kể chi phí phát hành cổ phiếu,trái phiếu để huy động vốn, do định mức tín nhiệm tăng cao. IFRS giúp đảm bảo tính thống nhất toàn cầu của chuẩn mực BCTC áp dụng chocác tổ chức trên các khu vực pháp lý khác nhau. Các BCTC lập theo IFRS được chấpnhận rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới. Tăng cường khả năng so sánh và tính minhbạch của hoạt động BCTC. Các yếu tố này là điều kiện tiên quyết để Việt Nam tiếp cậnthị trường vốn quốc tế. Thuận lợi khi vận dụng các Chuẩn mực IFRS tại Việt Nam Trước hết phải kể đến việc thừa kế những thay đổi cập nhật mới nhất của hệthống các chuẩn mực qua quá trình vận dụng thực tế lâu dài trên thế giới. Từ đó,những bài học kinh nghiệm đã được rút ra cho các DN Việt Nam trong quá trình vậndụng IFRS vào thực tiễn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế để lập báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp Việt NamCAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Taäp 07/2021 Vận dụng chuẩn mực báo cáotài chính quốc tế để lập báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Vân Khánh - CQ57/01.03 huẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) là bộ chuẩn mực kế toán được thiếtC kế và phát triển bởi một tổ chức độc lập, phi lợi nhuận gọi là Hội đồng chuẩn mực Kế toán quốc tế (IASB). Mục tiêu của IFRS là cung cấp một khuôn khổquốc tế về cách lập và trình bày báo cáo tài chính cho các công ty đại chúng. IFRS tậptrung vào các hướng dẫn, diễn giải chung nhất về cách lập báo cáo tài chính hơn là thiếtlập các quy tắc lập báo cáo ngành cụ thể. Bộ chuẩn mực cũng cung cấp cho các nhà đầutư và các kiểm toán viên bức tranh toàn cảnh, rõ ràng về tài chính… Tầm quan trọng của việc áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế choviệc lập báo cáo tài chính Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế như hiện nay, việc tìm ra một ngôn ngữchung cho các doanh nghiệp (DN) trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính(BCTC) là hết sức cấp thiết. Sự khác biệt giữa các quốc gia trong việc lập và trình bàyBCTC đã tạo ra nhiều khó khăn cho người sử dụng trong đánh giá chất lượng BCTC ởmột quốc gia khác, cũng như khi so sánh các báo cáo trên toàn cầu. Việc nâng cao chấtlượng thông tin kế toán, kiểm toán ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự pháttriển của đất nước, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế thếgiới. Đồng thời, khi áp dụng chuẩn mực BCTC quốc tế đóng góp giá trị lớn đối vớitính bền vững của nền kinh tế toàn cầu, vì IFRS gia tăng sự minh bạch, giúp nâng caotrách nhiệm giải trình của DN, từ đó giảm bớt độ chênh lệch thông tin giữa nội bộ vàbên ngoài DN. Thực trạng cơ sở pháp lý và việc lập báo cáo tài chính ở Việt Nam hiện nay Luật Kế toán và Luật Kiểm toán độc lập của Việt Nam hiện nay đều quy định vềcác vấn đề như: Chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán... Luật Kếtoán yêu cầu các DN tuân thủ áp dụng hệ thống kế toán thống nhất, song song đó làcác cơ chế về kiểm tra, giám sát của công chúng hỗ trợ các yêu cầu về BCTC DN đốivới thị trường tài chính và thị trường vốn; Các khuôn khổ chính sách cho quá trìnhhiện đại hóa việc đào tạo kế toán ở các trường đại học; Các tổ chức nghề nghiệp kếtoán cung cấp các hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn liên tục. Sinh viªn 57Taäp 07/2021 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Hiện tại, Việt Nam vẫn ưu tiên áp dụng các quyết định, hướng dẫn theo Chuẩnmực Kế toán Việt Nam (VAS), điều này đồng nghĩa với việc đang tồn tại tình trạngthiếu nhất quán trong cơ sở pháp lý để xây dựng BCTC. Ảnh hưởng đến tính tin cậy vàkhả năng so sánh của các thông tin tài chính được trình bày trong BCTC theo Chuẩnmực kế toán Việt Nam. Yêu cầu và nhận thức về chất lượng của BCTC DN tại Việt Nam hiện nay còn ởmức thấp. Bởi những yếu kém trong quản trị DN và thực tế là đa phần các đối tượngtham gia thị trường là nhà đầu tư cá nhân cũng như sự thiếu minh bạch, đặc biệt trongkhu vực doanh nghiệp nhà nước, đã khiến việc tiếp cận của công chúng đối với cácBCTC được kiểm toán rất hạn chế. Những lợi ích Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đem lại Áp dụng IFRS giúp Việt Nam đi đúng hướng các chính sách của ASEAN, theokịp đà phát triển của những nền kinh tế thành công khác trong khu vực và trên thế giới.Nền kinh tế Việt Nam nói chung và DN Việt Nam nói riêng sẽ được hưởng lợi từ hộinhập kinh tế, ví dụ như tiếp cận nguồn vốn, duy trì năng lực cạnh tranh và phát triểnmột cách bền vững. Sau khi áp dụng IFRS, mức độ tin cậy về thông tin của các công ty niêm yết,cũng như thị trường tài chính nói chung, thị trường chứng khoán nói riêng ở các nướcđược giới đầu tư nước ngoài đánh giá cao. Điều này giúp các thị trường cải thiện khảnăng thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài, và giảm đáng kể chi phí phát hành cổ phiếu,trái phiếu để huy động vốn, do định mức tín nhiệm tăng cao. IFRS giúp đảm bảo tính thống nhất toàn cầu của chuẩn mực BCTC áp dụng chocác tổ chức trên các khu vực pháp lý khác nhau. Các BCTC lập theo IFRS được chấpnhận rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới. Tăng cường khả năng so sánh và tính minhbạch của hoạt động BCTC. Các yếu tố này là điều kiện tiên quyết để Việt Nam tiếp cậnthị trường vốn quốc tế. Thuận lợi khi vận dụng các Chuẩn mực IFRS tại Việt Nam Trước hết phải kể đến việc thừa kế những thay đổi cập nhật mới nhất của hệthống các chuẩn mực qua quá trình vận dụng thực tế lâu dài trên thế giới. Từ đó,những bài học kinh nghiệm đã được rút ra cho các DN Việt Nam trong quá trình vậndụng IFRS vào thực tiễn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Tài chính doanh nghiệp Kế toán tài chính Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế Lập báo cáo tài chính Doanh nghiệp Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 779 21 0 -
9 trang 596 5 0
-
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 446 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 429 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 391 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 375 10 0 -
72 trang 374 1 0
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 329 0 0 -
3 trang 312 0 0