Danh mục

Vận dụng cơ sở lí luận để đánh giá quản lí thực hiện chương trình tín dụng sinh viên góp phần đảm bảo công bằng trong tiếp cận giáo dục đại học ở Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 406.31 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này chỉ ra cơ sở lí luận cho việc quản lí các chương trình tín dụng sinh viên hướng tới góp phần đảm bảo công bằng đối với tiếp cận giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay. Bài viết soi chiếu cơ sở lí luận để đánh giá cơ bản các chương trình và việc quản lí các chương trình đang hoạt động ở Việt Nam hiện nay trong việc đảm bảo công bằng trong tiếp cận giáo dục đại học, chỉ ra những ưu điểm và những hạn chế trong việc quản lí chương trình nhằm đạt mục tiêu đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng cơ sở lí luận để đánh giá quản lí thực hiện chương trình tín dụng sinh viên góp phần đảm bảo công bằng trong tiếp cận giáo dục đại học ở Việt Nam Nguyễn Thanh TâmVận dụng cơ sở lí luận để đánh giá quản lí thực hiệnchương trình tín dụng sinh viên góp phần đảm bảocông bằng trong tiếp cận giáo dục đại học ở Việt NamNguyễn Thanh TâmViện Khoa học Giáo dục Việt Nam TÓM TẮT: Chương trình tín dụng cho sinh viên là một hình thức chia sẻ chi phí101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam trong giáo dục đại học đã và đang được áp dụng rất phổ biến tại nhiều quốcEmail: thanhtam.vss@gmail.com gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, mỗi chương trình tại mỗi quốc gia khác nhau thường theo đuổi những mục tiêu trọng tâm khác nhau. Tại Việt Nam, các chương trình tín dụng sinh viên đang hoạt động đều lấy mục tiêu xã hội làm trọng tâm, cụ thể là giúp sinh viên nghèo, khó khăn được học đại học, tăng khả năng tiếp cận và sự công bằng trong tiếp cận giáo dục đại học. Thực tế này làm nảy sinh nhu cầu cần nghiên cứu về giải pháp quản lí giáo dục nhằm giữ vững mục tiêu trọng tâm đó. Nghiên cứu này chỉ ra cơ sở lí luận cho việc quản lí các chương trình tín dụng sinh viên hướng tới góp phần đảm bảo công bằng đối với tiếp cận giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay. Bài viết soi chiếu cơ sở lí luận để đánh giá cơ bản các chương trình và việc quản lí các chương trình đang hoạt động ở Việt Nam hiện nay trong việc đảm bảo công bằng trong tiếp cận giáo dục đại học, chỉ ra những ưu điểm và những hạn chế trong việc quản lí chương trình nhằm đạt mục tiêu đó. TỪ KHÓA: Tín dụng sinh viên; công bằng; tiếp cận giáo dục; công bằng trong tiếp cận giáo dục đại học; quản lí chương trình tín dụng sinh viên. Nhận bài 05/4/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 12/5/2019 Duyệt đăng 25/5/2019. 1. Đặt vấn đề chung là một “kênh” cung cấp tài chính cho GDĐH và là Mỗi chương trình tín dụng sinh viên (TDSV) tại mỗi một dạng thức chia sẻ chi phí trong GDĐH, trong đó SV sẽquốc gia khác nhau thường theo đuổi những mục tiêu trọng nhận các khoản tín dụng để trang trải các chi phí trực tiếptâm khác nhau như mục tiêu giải quyết vấn đề chi phí giáo của quá trình học tập (học phí, đồ dùng học tập, sinh hoạtdục; mục tiêu mang ý nghĩa xã hội hay mục tiêu giúp sinh phí) cho đến khi hoàn thành chương trình học tập. Sau khiviên (SV) tự chủ tài chính hoặc mục tiêu thay đổi cơ cấu tốt nghiệp, tìm được việc làm và có thu nhập, SV sẽ bắt đầulao động quốc gia. Tại Việt Nam, các chương trình TDSV thực hiện trả tiền vay.đang hoạt động đều lấy mục tiêu xã hội làm trọng tâm, cụ Lí do hình thành các chương trình tín dụng SVthể là giúp SV nghèo, khó khăn được học đại học, tăng khả Chương trình tín dụng cho SV là một hình thức chia sẻnăng tiếp cận và sự công bằng trong tiếp cận giáo dục đại chi phí trong GDĐH. Bởi thế, lí do ra đời các chương trìnhhọc (GDĐH). Vậy làm thế nào để có thể quản lí (QL) tốt TDSV cũng xuất phát từ việc cần chia sẻ chi phí trong giáocác chương trình TDSV tại Việt Nam để đảm bảo được mục dục. Năm 1970, lí thuyết về chia sẻ chi phí trong GDĐH đãtiêu đó. Nghiên cứu này sẽ tìm hiểu cơ sở lí luận của việc được Johnstone, một nhà kinh tế Mĩ đưa ra.Theo JohnstoneQL chương trình TDSV hướng tới góp phần đảm bảo công (1986, 1991, 1992, 2002, 2003), chia sẻ chi phí hàm ý việcbằng đối với tiếp cận GDĐH trong bối cảnh hiện nay, làm “chuyển gánh nặng chi phí cho GDĐH từ chỗ trông cậynền tảng để từ đó phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp. hoàn toàn hay gần như hoàn toàn vào Chính phủ hay những người đóng thuế sang một số nguồn cung cấp tài chính khá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: