Vận dụng dạy học hợp tác để đánh giá tính sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần Sinh học cơ thể - Sinh học 11
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 586.32 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày, đề xuất phương pháp đánh giá tính sáng tạo của học sinh thông qua dạy học hợp tác. Xây dựng thang đo tính sáng tạo của học sinh Trung học phổ thông (THPT), bộ công cụ đánh giá tính sáng tạo lồng ghép trong nội dung chuyên đề dạy học phần Sinh học cơ thể - Sinh học 11.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng dạy học hợp tác để đánh giá tính sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần Sinh học cơ thể - Sinh học 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÍNH SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ - SINH HỌC 11 ĐẶNG VĂN NHẬT QUANG 1, PHAN ĐỨC DUY 2, * 1 Học viên Cao học Khoa Sinh, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 2 Khoa Sinh, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế * Email: duy1264@gmail.com Tóm tắt: Bài báo trình bày, đề xuất phương pháp đánh giá tính sáng tạo của học sinh thông qua dạy học hợp tác. Xây dựng thang đo tính sáng tạo của học sinh Trung học phổ thông (THPT), bộ công cụ đánh giá tính sáng tạo lồng ghép trong nội dung chuyên đề dạy học phần Sinh học cơ thể - Sinh học 11. Từ khóa: Dạy học hợp tác, tính sáng tạo, đánh giá. 1. MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế tri thức hiện nay, người học – nguồn nhân lực tương lai của đất nước cần được hình thành và phát triển các năng lực cần thiết như giải quyết vấn đề, vận dụng, thích nghi, tư duy độc lập. Việc học tập không chỉ tiếp thu tri thức từ sách vở, tài liệu mà phải học qua nhiều hình thức khác như trò chơi, liên hệ tương tác, hợp tác nhóm, học bằng thực hiện dự án... Đối với người dạy, cần phải hình thành phẩm chất và phát triển năng lực cho người học, giáo dục nhân cách kết hợp với phát huy tốt nhất tiềm năng cá nhân, giúp người học sáng tạo, đổi mới thường xuyên và dần dần chiếm lĩnh tri thức. Sinh học là khoa học thực nghiệm có nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động thực hành – thí nghiệm,… đòi hỏi học sinh hình thành và phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo. Để giải quyết một vấn đề, mỗi cá nhân luôn có những tìm tòi và hướng tư duy riêng, khi tập hợp nhiều hướng tư duy đó vào một tập thể để cùng giải quyết vấn đề thì sẽ phát huy tối ưu tính sáng tạo của tập thể cũng như mỗi cá nhân. Vậy việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác không chỉ giúp người học nắm vững kiến thức mà còn phát triển năng lực giao tiếp, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho người học. Vậy làm thế nào để xác định được sản phẩm của người học là “sáng tạo”? Bằng cách nào có thể đo được tính sáng tạo của một học sinh hay một tập thể trong quá trình dạy và học Sinh học ở trường phổ thông? Thông qua bài viết này, chúng tôi xây dựng thang đo tính sáng tạo với các tiêu chí và bộ công cụ đánh giá tính sáng tạo của học sinh lồng ghép vào các hoạt động dạy và học. 2. NỘI DUNG 2.1. Tính sáng tạo của học sinh trung học phổ thông Tính sáng tạo là một trong những khả năng cần thiết để con người thích ứng trước sự biến đổi không ngừng của xã hội. Học sinh phổ thông cần được rèn luyện để hình thành và phát triển khả năng này. “Năng lực sáng tạo của học sinh phổ thông Việt Nam được xác định là các khả năng của học sinh hình thành ý tưởng mới, đề xuất được các giải pháp mới hay cải tiến làm mới một sự vật, có các giải pháp khác nhau để giải quyết một vấn đề, sự tò mò, thích đặt các câu hỏi để khám phá sự thật xung quanh, năng lực tưởng tượng và tư duy sáng tạo…” [5]. 250 BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 1 Theo Thái Phương: “Để biết bất cứ cái gì có sáng tạo hay không, bạn phải so sánh cái đó với cái trước nó, nếu đã thay đổi nghĩa là nó mới hơn so với cái cũ đồng thời mang lại tính ích lợi cho bạn, cho cộng đồng hay cho nhân loại trong phạm vi áp dụng cụ thể thì bất cứ cái gì đó đã là sáng tạo” [8]. Từ những định nghĩa trên, theo chúng tôi, có thể hiểu tính sáng tạo của học sinh THPT là khả năng học sinh qua hoạt động học tạo ra sản phẩm có tính mới và tính giá trị. Sản phẩm có thể là kiến thức; năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng, phối hợp phương pháp, tư duy độc lập… và cả thái độ mà học sinh đạt được. Ví dụ về tính mới: Vận dụng kiến thức đã biết để ứng dụng trong tình huống mới; độc lập nhận ra chức năng mới của đối tượng. Về tính giá trị: Tìm kiếm và phân tích đối tượng trong các mối tương quan của nó; phát hiện, giải quyết vấn đề và đánh giá kết quả thực hiện. 2.2. Đánh giá tính sáng tạo của học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học hợp tác phần Sinh học cơ thể Chương trình Sinh học cơ thể ở lớp 11 đề cập đến các đặc trưng sống cơ bản của cấp độ cơ thể như: Sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, chuyển hóa vật chất và năng lương. Các đặc trưng đó được nghiên cứu ở hai giới là động vật và thực vật thông qua các hiện tượng, quá trình, mối quan hệ và các quy luật trong sinh giới. C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng dạy học hợp tác để đánh giá tính sáng tạo cho học sinh trong dạy học phần Sinh học cơ thể - Sinh học 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÍNH SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ - SINH HỌC 11 ĐẶNG VĂN NHẬT QUANG 1, PHAN ĐỨC DUY 2, * 1 Học viên Cao học Khoa Sinh, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 2 Khoa Sinh, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế * Email: duy1264@gmail.com Tóm tắt: Bài báo trình bày, đề xuất phương pháp đánh giá tính sáng tạo của học sinh thông qua dạy học hợp tác. Xây dựng thang đo tính sáng tạo của học sinh Trung học phổ thông (THPT), bộ công cụ đánh giá tính sáng tạo lồng ghép trong nội dung chuyên đề dạy học phần Sinh học cơ thể - Sinh học 11. Từ khóa: Dạy học hợp tác, tính sáng tạo, đánh giá. 1. MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế tri thức hiện nay, người học – nguồn nhân lực tương lai của đất nước cần được hình thành và phát triển các năng lực cần thiết như giải quyết vấn đề, vận dụng, thích nghi, tư duy độc lập. Việc học tập không chỉ tiếp thu tri thức từ sách vở, tài liệu mà phải học qua nhiều hình thức khác như trò chơi, liên hệ tương tác, hợp tác nhóm, học bằng thực hiện dự án... Đối với người dạy, cần phải hình thành phẩm chất và phát triển năng lực cho người học, giáo dục nhân cách kết hợp với phát huy tốt nhất tiềm năng cá nhân, giúp người học sáng tạo, đổi mới thường xuyên và dần dần chiếm lĩnh tri thức. Sinh học là khoa học thực nghiệm có nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động thực hành – thí nghiệm,… đòi hỏi học sinh hình thành và phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo. Để giải quyết một vấn đề, mỗi cá nhân luôn có những tìm tòi và hướng tư duy riêng, khi tập hợp nhiều hướng tư duy đó vào một tập thể để cùng giải quyết vấn đề thì sẽ phát huy tối ưu tính sáng tạo của tập thể cũng như mỗi cá nhân. Vậy việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác không chỉ giúp người học nắm vững kiến thức mà còn phát triển năng lực giao tiếp, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho người học. Vậy làm thế nào để xác định được sản phẩm của người học là “sáng tạo”? Bằng cách nào có thể đo được tính sáng tạo của một học sinh hay một tập thể trong quá trình dạy và học Sinh học ở trường phổ thông? Thông qua bài viết này, chúng tôi xây dựng thang đo tính sáng tạo với các tiêu chí và bộ công cụ đánh giá tính sáng tạo của học sinh lồng ghép vào các hoạt động dạy và học. 2. NỘI DUNG 2.1. Tính sáng tạo của học sinh trung học phổ thông Tính sáng tạo là một trong những khả năng cần thiết để con người thích ứng trước sự biến đổi không ngừng của xã hội. Học sinh phổ thông cần được rèn luyện để hình thành và phát triển khả năng này. “Năng lực sáng tạo của học sinh phổ thông Việt Nam được xác định là các khả năng của học sinh hình thành ý tưởng mới, đề xuất được các giải pháp mới hay cải tiến làm mới một sự vật, có các giải pháp khác nhau để giải quyết một vấn đề, sự tò mò, thích đặt các câu hỏi để khám phá sự thật xung quanh, năng lực tưởng tượng và tư duy sáng tạo…” [5]. 250 BÁO CÁO KHOA HỌC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 1 Theo Thái Phương: “Để biết bất cứ cái gì có sáng tạo hay không, bạn phải so sánh cái đó với cái trước nó, nếu đã thay đổi nghĩa là nó mới hơn so với cái cũ đồng thời mang lại tính ích lợi cho bạn, cho cộng đồng hay cho nhân loại trong phạm vi áp dụng cụ thể thì bất cứ cái gì đó đã là sáng tạo” [8]. Từ những định nghĩa trên, theo chúng tôi, có thể hiểu tính sáng tạo của học sinh THPT là khả năng học sinh qua hoạt động học tạo ra sản phẩm có tính mới và tính giá trị. Sản phẩm có thể là kiến thức; năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng, phối hợp phương pháp, tư duy độc lập… và cả thái độ mà học sinh đạt được. Ví dụ về tính mới: Vận dụng kiến thức đã biết để ứng dụng trong tình huống mới; độc lập nhận ra chức năng mới của đối tượng. Về tính giá trị: Tìm kiếm và phân tích đối tượng trong các mối tương quan của nó; phát hiện, giải quyết vấn đề và đánh giá kết quả thực hiện. 2.2. Đánh giá tính sáng tạo của học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học hợp tác phần Sinh học cơ thể Chương trình Sinh học cơ thể ở lớp 11 đề cập đến các đặc trưng sống cơ bản của cấp độ cơ thể như: Sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, chuyển hóa vật chất và năng lương. Các đặc trưng đó được nghiên cứu ở hai giới là động vật và thực vật thông qua các hiện tượng, quá trình, mối quan hệ và các quy luật trong sinh giới. C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học hợp tác Dạy học phần Sinh học cơ thể Sinh học 11 Dạy học dự án Dạy học theo định hướng phát triển năng lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
83 trang 247 4 0
-
Thiết kế website hỗ trợ dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 4 theo phương pháp dạy học dự án
12 trang 201 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 66 0 0 -
Để học tốt sinh học 11: phần 2
81 trang 29 0 0 -
Giáo án Sinh 11 (NC) - TRAO ĐỔI NITƠ Ở THỰC VẬT
5 trang 24 0 0 -
Bài giảng Dạy học dự án - GV. Tạ Quang Thịnh
51 trang 24 0 0 -
7 trang 24 0 0
-
Dạy học tích hợp và Dạy học phân hóa môn Ngữ văn bậc THPT qua dự án
3 trang 23 1 0 -
học tốt sinh học 11 nâng cao: phần 2
67 trang 23 0 0