Vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm của David A. Kolb trong dạy học Vật lí theo hướng phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 828.01 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm David A. Kolb dạy học Vật lí nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh. Tác giả phân tích lí luận, đưa ra quy trình vận dụng và thực nghiệm sư phạm ở bài “Lực từ. Cảm ứng từ”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm của David A. Kolb trong dạy học Vật lí theo hướng phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNVận dụng lí thuyết học tập trải nghiệmcủa David A. Kolb trong dạy học Vật lítheo hướng phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinhNguyễn Ngọc AnhTrường Trung học phổ thông Lê Quảng Chí TÓM TẮT: Tìm kiếm biện pháp dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinhPhố Long Sơn, thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh, Việt Nam trong dạy học Vật lí là một trong những yêu cầu tất yếu của việc đổi mới giáoEmail: nguyenngocanh.lqc@gmail.com dục hiện nay. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm David A. Kolb dạy học Vật lí nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh. Tác giả phân tích lí luận, đưa ra quy trình vận dụng và thực nghiệm sư phạm ở bài “Lực từ. Cảm ứng từ”. Kết quả nghiên cứu cho thấy, vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm trong dạy học Vật lí giúp phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh. Quy trình thực hiện tác giả đưa ra có thể áp dụng tương tự cho các bài học khác trong môn Vật lí. TỪ KHÓA: Năng lực thực nghiệm; lí thuyết học tập trải nghiệm David A. Kolb; lực từ; cảm ứng từ. Nhận bài 02/9/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 25/9/2020 Duyệt đăng 25/12/2020. 1. Đặt vấn đề phát triển cho HS trong dạy học Vật lí [6]. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển Hoạt động trải nghiệm là một nội dung bắt buộc trongphẩm chất và năng lực (NL) học sinh (HS) là xu hướng Chương trình Giáo dục phổ thông, giúp phát triển NLgiáo dục quốc tế và yêu cầu của Việt Nam hiện nay. chung và NL đặc thù. Lí thuyết học tập trải nghiệm củaChương trình Giáo dục phổ thông tổng thể xác định NL David A. Kolb đưa ra chu trình học tập trải nghiệm qua 4khoa học (tự nhiên) là NL đặc thù được hình thành và giai đoạn [7], [8]. Giáo viên (GV) và tổ bộ môn bên cạnhphát triển qua môn Vật lí [1]. Chương trình phổ thông tổ chức hoạt động trải nghiệm theo kế hoạch nhà trường,môn Vật lí nêu yêu cầu cần đạt về NL Vật lí, đưa ra cần lồng ghép vào môn học hướng đến phát triển NL củacác cách tìm hiểu thế giới tự nhiên có con đường thực HS. Nghiên cứu vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệmnghiệm với các hoạt động như phát hiện vấn đề, đưa ra vào dạy học Vật lí như thế nào để phát triển NLTN chophán đoán và xây dựng giả thuyết, lập kế hoạch, thực HS trong các bài học cụ thể là câu hỏi cần trả lời. Việchiện kế hoạch, báo cáo kết quả [2]. Qua đó, HS phát triển ứng dụng lí luận dạy học phát triển NL cho HS qua cácNL thực nghiệm (NLTN) đồng thời góp phần phát triển bài học cụ thể là khó khăn chung của đa số GV hiện nay.phẩm chất cũng như các NL chung như giải quyết vấn Bài viết này, chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu vậnđề - sáng tạo, giao tiếp - hợp tác... dụng lí thuyết học tập trải nghiệm của David A. Kolb vào Các nghiên cứu trong và ngoài nước đánh giá cao vai dạy học Vật lí nhằm phát triển NLTN cho HS.trò NLTN trong dạy học Vật lí. Theo Ismo T. Koponen vàTerhi Mantyla (2006), các loại thí nghiệm (TN) Vật lí có 2. Nội dung nghiên cứuvai trò nhận thức luận, đặc biệt quan trọng TN là phương 2.2. Năng lực thực nghiệm và lí thuyết học tập trải nghiệmtiện để hình thành kiến thức và kiểm tra tính chính xác 2.2.1. Khái niệm và cấu trúc năng lực thực nghiệmcủa kiến thức [3]. Nghiên cứu của Nico Schreiber, Heike a. Khái niệm năng lực thực nghiệmtheyBen and Horst Schreeker (2009), NLTN là một trong NLTN là NL chuyên biệt đặc thù của các môn khoanhững NL đặc thù được hình thành thông qua dạy học bộ học tự nhiên trong đó có môn Vật lí. Chúng tôi xây dựngmôn Vật lí [4]. Các tác giả Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình NLTN cho HS trường THPT, dựa vào tiến trình giảiThước cho rằng, không những hiểu phương pháp thực quyết vấn đề học tập theo phương pháp thực nghiệm.nghiệm chỉ là khâu đo đạc chính xác một đại lượng Vật Theo Phạm T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm của David A. Kolb trong dạy học Vật lí theo hướng phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNVận dụng lí thuyết học tập trải nghiệmcủa David A. Kolb trong dạy học Vật lítheo hướng phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinhNguyễn Ngọc AnhTrường Trung học phổ thông Lê Quảng Chí TÓM TẮT: Tìm kiếm biện pháp dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinhPhố Long Sơn, thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh, Việt Nam trong dạy học Vật lí là một trong những yêu cầu tất yếu của việc đổi mới giáoEmail: nguyenngocanh.lqc@gmail.com dục hiện nay. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm David A. Kolb dạy học Vật lí nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh. Tác giả phân tích lí luận, đưa ra quy trình vận dụng và thực nghiệm sư phạm ở bài “Lực từ. Cảm ứng từ”. Kết quả nghiên cứu cho thấy, vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm trong dạy học Vật lí giúp phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh. Quy trình thực hiện tác giả đưa ra có thể áp dụng tương tự cho các bài học khác trong môn Vật lí. TỪ KHÓA: Năng lực thực nghiệm; lí thuyết học tập trải nghiệm David A. Kolb; lực từ; cảm ứng từ. Nhận bài 02/9/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 25/9/2020 Duyệt đăng 25/12/2020. 1. Đặt vấn đề phát triển cho HS trong dạy học Vật lí [6]. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển Hoạt động trải nghiệm là một nội dung bắt buộc trongphẩm chất và năng lực (NL) học sinh (HS) là xu hướng Chương trình Giáo dục phổ thông, giúp phát triển NLgiáo dục quốc tế và yêu cầu của Việt Nam hiện nay. chung và NL đặc thù. Lí thuyết học tập trải nghiệm củaChương trình Giáo dục phổ thông tổng thể xác định NL David A. Kolb đưa ra chu trình học tập trải nghiệm qua 4khoa học (tự nhiên) là NL đặc thù được hình thành và giai đoạn [7], [8]. Giáo viên (GV) và tổ bộ môn bên cạnhphát triển qua môn Vật lí [1]. Chương trình phổ thông tổ chức hoạt động trải nghiệm theo kế hoạch nhà trường,môn Vật lí nêu yêu cầu cần đạt về NL Vật lí, đưa ra cần lồng ghép vào môn học hướng đến phát triển NL củacác cách tìm hiểu thế giới tự nhiên có con đường thực HS. Nghiên cứu vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệmnghiệm với các hoạt động như phát hiện vấn đề, đưa ra vào dạy học Vật lí như thế nào để phát triển NLTN chophán đoán và xây dựng giả thuyết, lập kế hoạch, thực HS trong các bài học cụ thể là câu hỏi cần trả lời. Việchiện kế hoạch, báo cáo kết quả [2]. Qua đó, HS phát triển ứng dụng lí luận dạy học phát triển NL cho HS qua cácNL thực nghiệm (NLTN) đồng thời góp phần phát triển bài học cụ thể là khó khăn chung của đa số GV hiện nay.phẩm chất cũng như các NL chung như giải quyết vấn Bài viết này, chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu vậnđề - sáng tạo, giao tiếp - hợp tác... dụng lí thuyết học tập trải nghiệm của David A. Kolb vào Các nghiên cứu trong và ngoài nước đánh giá cao vai dạy học Vật lí nhằm phát triển NLTN cho HS.trò NLTN trong dạy học Vật lí. Theo Ismo T. Koponen vàTerhi Mantyla (2006), các loại thí nghiệm (TN) Vật lí có 2. Nội dung nghiên cứuvai trò nhận thức luận, đặc biệt quan trọng TN là phương 2.2. Năng lực thực nghiệm và lí thuyết học tập trải nghiệmtiện để hình thành kiến thức và kiểm tra tính chính xác 2.2.1. Khái niệm và cấu trúc năng lực thực nghiệmcủa kiến thức [3]. Nghiên cứu của Nico Schreiber, Heike a. Khái niệm năng lực thực nghiệmtheyBen and Horst Schreeker (2009), NLTN là một trong NLTN là NL chuyên biệt đặc thù của các môn khoanhững NL đặc thù được hình thành thông qua dạy học bộ học tự nhiên trong đó có môn Vật lí. Chúng tôi xây dựngmôn Vật lí [4]. Các tác giả Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình NLTN cho HS trường THPT, dựa vào tiến trình giảiThước cho rằng, không những hiểu phương pháp thực quyết vấn đề học tập theo phương pháp thực nghiệm.nghiệm chỉ là khâu đo đạc chính xác một đại lượng Vật Theo Phạm T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu lý luận Vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm Phát triển năng lực thực nghiệm Cảm ứng từ Cấu trúc năng lực thực nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 152 0 0
-
100 trang 68 0 0
-
Chiến lược Phát triển Giáo dục phổ thông Malaysia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
6 trang 58 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường tĩnh
40 trang 44 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 11 (Học kỳ 2)
113 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 5 - Th.S Đỗ Quốc Huy
37 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
6 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục
12 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
12 trang 27 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
6 trang 25 0 0